Tình hình sử dụng vốn

Một phần của tài liệu những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno&ptnt huyện phù cát tỉnh bình định (Trang 71 - 76)

Do đặc thù của huyện còn nghèo chưa có nh ững công ty xuất nhập

khẩu hoạt động với qui mô lớn nên NHNo&PTNT chi nhánh huyện Phù Cát

không có hoạt động tín dụng xuất khẩu và đầu tư chứng khoán mà chỉ tập trung vào tín dụng đầu tư sản xuất, tín dụng tiêu dùng.

Bảng 2.2.2: Dư nợ cho vay của NHNo&PTNT chi nhánh Phù Cát năm

2008-2009-2010

ĐVT: Triệu đồng

STT CHỈ TIÊU

Sốdư cuối năm So sánh

2008 2009 2010 2009 so

với 2008

2010 so với 2009

A Tổng dư nợ cho vay 216.071 258.069 297.211 19,44% 15,17% Theo thời hạn tín dụng 216.071 258.069 297.211 19,44% 15,17%

1 Ngắn hạn 146.098 184.184 218.669 26,07% 18,72%

2 Trung, dài hạn 69.973 73.885 78.542 5,6% 6,3%

Theo thành phần kinh tế 216.071 258.069 297.211 19,44% 15,17%

1 DNTN 16.109 27.922 30.069 73,33% 7,69%

2 Cty cổ phần, Cty TNHH 10.528 14.250 27.267 35,35% 91,35%

3 HTX 8.744 5.886 4.480 (32,69%) (23,89%)

4 Hộ sản xuất, cá nhân 180.690 210.011 235.395 16,23% 12,09%

Theo hình thức bảo đảm tiền vay

216.071 258.069 297.211 19,44% 15,17%

1 Cho vay không có BĐ bằng TS

71.692 82.206 75.069 14,67% (8,68%)

2 Cho vay có BĐ bằng TS 144.379 175.863 222.142 21,81% 26,32%

SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN 64

Nhờ nắm bắt kịp thời và sâu sát tình hình đ ịa bàn nên tổng dư nợ cho

vay VNĐ luôn tăng qua các năm. Năm 2008 đạt 216.071 triệu đồng, năm

2009 đạt 258.069 triệu đồng, tăng 41.998 triệu đồng so với năm 2008, và năm

2010 đạt 297.211 triệu đồng, tăng 39.142 triệu đồng so với năm 2009, đạt

mức BQ tăng trưởng hàng năm là 17,31% đây là chỉ tiêu tốt vì dư n ợ càng nhiều chứng tỏ ngân hàng hoạt động có hiệu quả mang lại nhiều lợi nhuận. Dư nợ tăng do các yếu tố sau:

Nhiều khách hàng muốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh như các công ty TNHH, DNTN, các hộ sản xuất kinh doanh, vay vốn để mua hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu lớn của thị trường, bên cạnh đó chi phí sản xuất kinh doanh tăng đáng kể nên đã xin NH nâng HMTD, do đó đã l àm cho

tổng dư nợ của NH tăng lên.

Trình độ ứng dụng tin học trong NH đã đư ợc nâng cao, điều kiện làm việc của nhân viên thuận lợi nên đã làm tăng năng suất của nhân viên.

SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN 65

Để thấy rõ sự biến động của dư nợ cho vay ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu sau:

Phân theo thời hạn tín dụng.

Biểu đồ 2.2.3: so sánh dư nợ ngắn hạn, trung, dài hạn với tổng dư nợ

của chi nhánh trong 3 năm 2008-2009-2010

0 50000 100000 150000 200000 250000 300000

Năm 2008Năm 2009Năm 2010

Ngắn h ạn

Trung, dài hạn

Tổng dư nợ

Từ biểu đồ 2.2.3 ta thấy dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay. Năm 2008, dư nợ ngắn hạn đạt 146.098 triệu đồng,

chiếm 67,62%. Năm 2009, dư nợ đạt 184.184 triệu đồng, chiếm 71,37% và

năm 2010 đạt 218.669 triệu đồng, chiếm 73,57% so với tổng dư nợ cho vay.

Khối lượng tiền cho vay ngắn hạn liên tục tăng qua các năm từ 2008 đến 2010 cho thấy việc sử dụng vốn rất hiệu quả, và theo dự báo của ngân hàng thì lãi suất cho vay có xu hướng tăng , món vay ngắn hạn được điều chỉnh lãi

suất ngay trong khi món vay trung hạn được điều chỉnh lãi theo định kỳ 03

tháng 01 lần.

Dư nợ trung, dài hạn tăng nhẹ qua ba năm. Năm 2008 đạt 69.973 triệu đồng, chiếm 32,38%, năm 2009 đạt 73.885 triệu đồng, tăng 5,59%. Năm 2010 đạt 78.542 triệu đồng, tăng 6,3% so với năm 2009.

SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN 66

Phân theo thành phần kinh tế

Hiện tại, trên địa bàn huyện Phù Cát chưa có DNNN nên tín dụng phân

chia theo thành phần kinh tế chỉ bao gồm: công ty cổ phần, công ty TNHH, HTX, hộ sản xuất và cá nhân.

Biểu đồ 2.2.4: So sánh dư nợ phân theo thành phần kinh tếqua 3 năm

2008-2009-2010

Nhìn vào biểu đồ 2.2.4 ta thấy rất rõ ràng dư nợ đối với hộ sản xuất và cá nhân chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng dư nợ và luôn biến động tăng qua

các năm, cụ thể năm 2009 đạt 210.011 triệu đồng, tăng 29.321 triệu đồng so

với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng 16,23%. Năm 2010 đạt 235.395 triệu

đồng, tăng 25.384 triệu đồng so với năm 2009, tương ứng với tỷ lệ tăng 12,09%. Nguyên nhân của việc dư nợ hộ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn và ngày

càng tăng là nhờ áp dụng rộng rãi thông tư 05 .2005.TTLT-BTP-BTNMT

ngày 16.06.2005 “Hướng dẫn thực hiện việc đăng ký thế chấp, bảo lãnh bằng quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất” của Bộ Tư pháp-Bộ Tài nguyên

SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN 67

Môi trường đã tạo điều kiện cho NH mở rộng tín dụng bằng hình thức bảo

đảm tiền vay . Hơn nữa đặc thù nền kinh tế nước ta nói chung và địa bàn

huyện nói riêng là sản xuất nông nghiệp nên quan hệ với NH đa số là nông dân và các hộ kinh doanh cá thể. Do đó đã làm cho doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này cao nhất. Tiếp đến là dư nợ đối với DNTN, công ty TNHH và hợp tác xã.

Phân theo hình thức bảo đảm tiền vay.

Theo cách phân chia này thì cho vay không có TS đ ảm bảo và cho vay có TS đảm bảo. Trong đó, cho vay có TS đảm bảo chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2008 đạt 144.379 triệu đồng, chiếm 66,82%. Năm 2009 đạt 175.863 triệu đồng, tăng 31.484 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng

21,81%. Năm 2010 đạt 222.142 triệu đồng, tăng 46.279 triệu đồng so với

SVTH: TRẦN THỊ BÍCH TUYỀN 68

2.2.3. Kết qu tài chính ca NHNo&PTNT chi nhánh huyn Phù Cát tnăm 2008 đến 2010.

Một phần của tài liệu những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại nhno&ptnt huyện phù cát tỉnh bình định (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)