Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp nghệ an (Trang 46 - 50)

2.4.1.1 Khỏi niệm và nội dung phõn tớch

Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh là việc phõn tớch tỡnh hỡnh huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tỡnh hỡnh huy động với tỡnh hỡnh sử dụng vốn của doanh nghiệp. Qua đú giỳp cỏc nhà quản lý nắm được tỡnh hỡnh phõn bổ tài sản, biết được nguyờn nhõn cũng như cỏc dấu hiệu ảnh hưởng đến cõn bằng tài chớnh. Những thụng tin này sẽ là căn cứ quan trọng để cỏc nhà quản lý ra cỏc quyết định điều chỉnh chớnh sỏch huy động sử dụng vốn của mỡnh, bảo đảm cho doanh nghiệp cú được một cấu trỳc tài chớnh lành mạnh, hiệu quả và trỏnh được những rủi ro trong kinh doanh. Nguồn [7, tr139]

Về thực chất, phõn tớch cấu trỳc tài chớnh của doanh nghiệp bao gồm cỏc nội dung như: phõn tớch cơ cấu tài sản, phõn tớch cơ cấu nguồn vốn và phõn tớch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn.

2.4.1.2 Phõn tớch cơ cấu tài sản

Phõn tớch cơ cấu tài sản nhằm đỏnh giỏ sự phõn bổ vốn trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp xem cú hợp lý khụng. Cú nghĩa là tỷ trọng cỏc loại tài sản trong tổng tài sản cú phự hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp, qui mụ kinh

doanh, chớnh sỏch đầu tư và huy động vốn của doanh nghiệp. Sự hợp lý trong đầu tư vốn cho từng khoản mục tài sản đem lại hiệu quả sử dụng vốn cho doanh nghiệp.

Phõn tớch cơ cấu tài sản của doanh nghiệp được thực hiện bằng cỏch tớnh ra và so sỏnh tỡnh hỡnh biến động giữa kỳ phõn tớch với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản. Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản được xỏc định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản =

Giỏ trị của từng bộ phận tài

sản x 100

Tổng số tài sản

Nguồn [7, tr140]

Việc xem xột tỡnh hỡnh biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc mặc dự cho phộp cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ được khỏi quỏt tỡnh hỡnh phõn bổ (sử dụng) vốn nhưng lại khụng cho biết cỏc nhõn tố tỏc động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Vỡ vậy, để biết được chớnh xỏc tỡnh hỡnh sử dụng vốn, nắm bắt được cỏc nhõn tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, cỏc nhà phõn tớch cũn kết hợp cả việc phõn tớch ngang, tức là so sỏnh sự biến động giữa kỳ phõn tớch và kỳ gốc (cả số tuyệt đối và số tương đối) trờn tổng số tài sản cũng như theo từng loại tài sản.

2.4.1.3 Phõn tớch cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn thể hiện cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp, liờn quan tới nhiều khớa cạnh khỏc nhau trong cụng tỏc quản trị tài chớnh. Việc huy động vốn một mặt vừa đỏp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chớnh, mặt khỏc liờn quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp.

Đối với nguồn vốn chủ sở hữu: Thể hiện phần tài trợ của người chủ sở hữu đối với toàn bộ tài sản của doanh nghiệp. Doanh nghiệp khụng phải cam kết thanh toỏn đối với vốn chủ sở hữu.

Đối với nợ phải trả: Đõy là nguồn vốn do doanh nghiệp đi vay, doanh nghiệp phải cam kết với cỏc chủ nợ số nợ gốc và cỏc khoản chi phớ sử dụng vốn theo thời hạn đó quy định. Khi doanh nghiệp bị giải thể cỏc chủ nợ cú quyền ưu tiờn nhận tài sản trước.

Doanh nghiệp cú trỏch nhiệm xỏc định số vốn cần huy động, nguồn huy động, thời gian huy động, chi phớ huy động...sao cho vừa bảo đảm đỏp ứng nhu cầu về vốn cho kinh doanh, vừa tiết kiệm chi phớ huy động, tiết kiệm chi phớ sử dụng vốn và bảo đảm an ninh tài chớnh cho doanh nghiệp. Qua phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà quản lý sẽ nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trỏch nhiệm của doanh nghiệp đối với cỏc nhà cho vay, nhà cung cấp, người lao động, ngõn sỏch,...về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ.

Khi phõn tớch cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà phõn tớch cần tớnh ra và so sỏnh tỡnh hỡnh biến động giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn.Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn được xỏc định như sau:

Tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn =

Giỏ trị của từng bộ phận nguồn vốn

Tổng số nguồn vốn

Nguồn [7, tr148]

Việc xem xột tỡnh hỡnh biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc mặc dự cho phộp cỏc nhà quản lý đỏnh giỏ được cơ cấu vốn huy động nhưng lại khụng cho biết cỏc nhõn tố tỏc động đến sự thay đổi cơ cấu nguồn vốn mà doanh nghiệp huy động. Vỡ vậy, để biết được chớnh xỏc tỡnh hỡnh huy động vốn, nắm bắt được cỏc nhõn tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của cỏc nhõn tố đến sự biến động về cơ cấu nguồn vốn, cỏc nhà phõn tớch cũn kết hợp cả việc phõn tớch ngang, tức là so sỏnh sự biến động giữa kỳ phõn tớch và kỳ gốc (cả số tuyệt đối và số tương đối) trờn tổng số nguồn vốn cũng như theo từng loại nguồn vốn.

Bờn cạnh so sỏnh sự biến động trờn tổng tổng số nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn (vốn chủ sở hữu, nợ phải trả) giữa kỳ phõn tớch so với kỳ gốc, cỏc nhà phõn tớch cũn xem xột tỷ trọng từng loại nguồn vốn chiếm trong tổng số và xu hường biến động của chỳng theo thời gian để thấy được mức độ hợp lý và an ninh tài chớnh của doanh nghiệp trong việc huy động vốn. Việc đỏnh giỏ phải dựa trờn tỡnh hỡnh biến động của từng bộ phận vốn huy động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Trong điều kiện cho phộp, cú thể xem xột và so sỏnh sự biến động về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp qua nhiều năm và so với cơ cấu chung của ngành để đỏnh giỏ.

2.4.1.4 Phõn tớch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Phõn tớch cấu trỳc tài chớnh của một doanh nghiệp nếu chỉ dừng ở việc phõn tớch cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn sẽ khụng bao giờ thể hiện được chớnh sỏch sử dụng vốn của doanh nghiệp. Chớnh sỏch sử dụng vốn của một doanh nghiệp khụng chỉ phản ỏnh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà cũn cú quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chớnh, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và do vậy, tỏc động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Vỡ vậy, cần thiết phải phõn tớch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn hỡnh thành tài sản để thấy được chớnh sỏch sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Để phõn tớch mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn, cỏc nhà phõn tớch thường tớnh ra và so sỏnh cỏc chỉ tiờu sau:

- Hệ số nợ so với tài sản: là chỉ tiờu phản ỏnh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng cỏc khoản nợ. Trị số của “Hệ số nợ so với tài sản” càng cao càng chứng tỏ mức độ phụ thuộc của chủ doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập về mặt tài chớnh càng thấp.

Hệ số nợ so với tài sản = Nợ phải trả Tài sản

Nguồn [7, tr153] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt: Chỉ tiờu “Hệ số khả năng thanh toỏn tổng quỏt” sử dụng trong trường hợp này lại cú mục đớch đỏnh giỏ chớnh sỏch sử dụng vốn của doanh nghiệp.

Hệ số khả năng thanh toỏn tổng

quỏt = Tổng tài sảnTổng nợ phải trả

Nguồn [7, tr153]

Khi trị số chỉ tiờu này = 1, toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ phải trả và khi đú vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp = 0.

Khi trị số của chỉ tiờu này > 1, doanh nghiệp sử dụng cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu để tài trợ tài sản. Trị số của chỉ tiờu này càng lớn hơn 1, mức độ tham gia tài trợ tài sản của doanh nghiệp từ nợ phải trả càng giảm và ngược lại; khi trị số của chỉ tiờu này càng tiến dần về 1, mức độ tham gia tài trợ tài sản từ nợ phải trả càng lớn.

Khi trị số chỉ tiờu này < 1, doanh nghiệp đang trong tỡnh trạng thua lỗ, doanh nghiệp phải sử dụng khoản nợ phải trả để vừa bự lỗ vừa tài trợ tài sản của mỡnh.

- Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu: là chỉ tiờu phản ỏnh mức độ đầu tư tài sản của doanh nghiệp bằng vốn chủ sở hữu.

Hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu = Tài sản Vốn chủ sở hữu Nguồn [7, tr154]

Trị số của chỉ tiờu này > 1, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng cả vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để tài trợ tài sản. Trị số của chỉ tiờu càng lớn hơn 1 bao nhiờu, mức độ sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản càng cao bấy nhiờu và ngược lại.

Trị số của chỉ tiờu này < 0, nợ phải trả được doanh nghiệp sử dụng vừa để bự lỗ và vừa để trang trải tài sản cho hoạt động.

Một phần của tài liệu phân tích báo cáo tài chính tổng công ty cổ phần vật tư nông nghiệp nghệ an (Trang 46 - 50)