Cải thiện môi trờng đầu t.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 77 - 81)

II. một số giải pháp nhằm tăng cờng khảnăng thu hút FDI của EU, Mỹ , Nhật vào Việt Nam trong thời gian tới.

1.2.Cải thiện môi trờng đầu t.

1. Một số giải pháp nhằm tăng cờng khảnăng thu hút FDI của EU, Mỹ,

1.2.Cải thiện môi trờng đầu t.

1.2.1. Về chính trị, pháp luật

ở Việt Nam từ năm 1977 đã công bố điều lệ đầu t nớc ngoài, nhng về cơ bản không thực hiện đợc. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó chủ yếu là nguyên nhân bên trong, tức là môi trờng đầu t của Việt Nam khi đó cha thông thoáng. Chúng ta cha nhận thức đầy đủ ngời điều kiện để tiếp nhận đầu t và quyền lợi kinh doanh của ngời nớc ngoài, mà chỉ chú ý đến quyền lợi của mình. Do vậy, không đợc các nhà đầu t nớc ngoài hởng ứng.

Rút kinh nghiệm từ thực tiễn trong nớc và tham khảo bên ngoài, luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc công bố tháng 12 năm 1987 đã đảm bảo đ- ợc quyền lợi và tính hấp dẫn cho các bên tham gia đầu t, do vậy đã đợc giới đầu t quốc tế hởng ứng.

Để giúp các chủ đầu t thực hiện luật dễ dàng, nhà nớc đã ban hành hàng loạt các văn bản hớng dẫn chi tiết thi hành luật, trong đó quan trọng nhất là nghị định 139/HĐBT ban hành ngày 05/9/1988. Sau hơn 2 năm thực hiện, ngày 30/6/1990 Quốc hội Việt Nam đã sửa đổi bổ sung luật đầu t. Tiếp đó Hội đồng Bộ trởng đã ban hành Nghị định 28/HĐBT thay thế cho nghị định 139/HĐBT và có hiệu lực từ ngày 06/2/1991. Đến nay đã hình thành đợc hệ thống văn bản pháp lý về đầu t nớc ngoài cả "chiều dọc" và "chiều ngang". Đây là một cố gắng rất lớn trong lĩnh vực luật pháp nói riêng và đầu t nớc ngoài nói chung của Việt Nam. Tuy nhiên, qua thể nghiệm thực tiễn đã bộc lộ không ít những sai sót và hạn chế có thể khái quát nh sau: hệ thống pháp luật còn cha đồng bộ và cụ thể, đặc biệt thực hiện luật pháp còn tuỳ tiện, gây nhiều khó khăn rắc rối cho chủ đầu t. Nh nhận xét của các nhà đầu t nớc ngoài "Hệ thống văn bản pháp luậtcủa Việt Nam nói chung là tốt nhng thiếu tính bảo đảm vững chắc, nhất là tuỳ tiện khi thi hành. Nhiều văn bản pháp lý ban hành chậm, nội dung của một số điều khoản trong văn bản pháp lý còn chồng chéo, cha thống nhất, thậm chí còn có chỗ mâu thuẫn...".

Để khắc phục những thiếu sót, nhợc điểm trên, hiện nay những việc sau đây đang đợc triển khai:

+ Rà soát lại toàn bộ hệ thống pháp luật có liên quan cả chiều dọc lẫn chiều ngang để tìm ra những điểm bất hợp lý, chồng chéo hoặc còn thiếu để điều chỉnh, bổ sung.

+ Thể chế hoá chính sách đầu t trực tiếp của ngành và địa phơng nh là các văn bản dới luật, trên cơ sở đó ban hành các tài liệu hớng dẫn đầu t của từng ngành, từng địa phơng cụ thể.

+ Ban hành thêm một số luật và quy chế cần thiết nh luật đầu t gián tiếp, hoàn chỉnh quy chế khu chế xuất, khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp kỹ thuật cao, luật công ty cổ phần và các luật kinh tế khác.

+ Đẩy mạnh các công tác nghiên cứu, tham khảo luật đầu t nớc ngoài của các nớc trên thế giới, đặc biệt các nớc trong khu vực.

thực hiện luật còn tuỳ tiện, theo cảm tính nh hiện nay.

1.2.2. Hoàn thiện hệ thống quản lý đầu t nớc ngoài

Để tăng tính khả thi của dự án và định hớng theo quy hoạch chung của nền kinh tế quốc dân, công tác quản lý các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tập trung vào hai vấn đề lớn: Thẩm định dự án và quản lý các dự án đợc cấp giấy phép.

+ Công tác thẩm định dự án: trong thời gian qua nhìn chung chất lợng thẩm định tăng dần, đã chuyển từ thẩm định giản đơn, thuần tuý xem xét hồ sơ sang việc đánh giá tổng hợp với sự phối hợp của nhiều ngành và địa phơng. Đã có sự cố gắng đảm bảo quy trình, thời gian và giảm dần phiền hà đối với chủ dự án trong quá trình làm thủ tục.

Tuy nhiên, công tác thẩm định dự án đã bộc lộ nhiều hạn chế gây cản trở đến quá trình đầu t của các chủ dự án nh: cha bảo đảm đúng thời gian luật định; sự phối hợp thẩm định dự án của một số ngành cha thật đầy đủ, việc gửi chậm hoặc không gửi ý kiến thẩm định đã gây khó khăn cho việc cấp giấy phép đầu t. Các thủ tục cấp giấy phép còn phiền hà (muốn xin đợc giấy phép phải qua nhiều con dấu, chỉ thiếu một con dấu thì dự án bị om lại) v.v... Để nâng cao chất lợng thẩm định dự án, hiện nay đang giải quyết những công việc sau:

- Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ của các cơ quan quản lý và chủ dự án đầu t, trong việc thẩm định dự án, nhất là các cơ quan nh, Uỷ ban nhà nớc về hợp tác và đầu t (SCCI), Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, Ngân hàng, Bộ thơng mại, Bộ khoa học công nghệ và môi trờng, Bộ tài chính v.v...

- Xây dựng quy trình thẩm định dự án đảm bảo chất lợng và theo thông lệ quốc tế.

- Phân cấp và quy trách nhiệm cụ thể đố với các ngành hữu quan, giảm bớt các mối phê chuẩn cấp giấy phép.

- Triển khai việc hớng dẫn cách thức xây dựng dự án đầu t và phát hành mẫu hồ sơ cho một số ngành chủ yếu.

đúng quy định của giấy phép hay không là vấn đề hết sức quan trọng và phức tạp. Trong thời gian qua đã có nhiều dự án hoạt động không đúng giấy phép.

Công tác kiểm tra các dự án đợc cấp giấy phép trên 6 tháng mới đợc tiến hành đã cho thấy những thiếu sót nh: do thiếu theo dõi thờng xuyên triển khai dự án nên không kịp thời giải quyết những khó khăn mắc mớ trong thực hiện dự án; một số cơ quan Nhà nớc thực hiện kiểm tra một cách tuỳ tiện, không đúng pháp luật; cán bộ kiểm tra cha thông thạo pháp luật, cha nắm chắc nội dung và phơng pháp kiểm tra, nhất là kiểm tra tài chính của xí nghiệp; xử lý các sai phạm còn chậm và cha kịp thời, cha hình thành đợc mạng lới quản lý đầu t nớc ngoài thống nhất trong cả nớc...

Hớng khắc phục những hạn chế trên là:

- Tăng cờng kiểm tra theo dõi quá trình triển khai những dự án theo pháp luật.

- Xử lý kịp thời và kiên quyết các dự án hoạt động sai giấy phép.

- Đặc biệt chú ý đến sự am hiểu pháp luật,nghiệp vụ và ngoại ngữ của các cán bộ trong đoàn kiểm tra.

- Cụ thể hoá các chính sách đầu t cho từng ngành và địa phơng, trên cơ sở đó làm căn cứ để kiểm tra các hoạt động của các chủ đầu t.

- Thờng xuyên ban hành sửa đổi các mẫu hồ sơ, báo cáo và kiểm tra đều đặn việc thực hiện các báo cáo này của xí nghiệp.

1.2.3. Nâng cấp cơ sở hạ tầng hiện có:

Hầu hết các nhà đầu t nớc ngoài đến Việt Nam đều phàn nàn về cơ sở hạ tầng quá kém, nhất là giao thông bu điện. Thực ra vấn đề này gần nh cha đợc chuẩn bị trớc khi tiếp nhận đầu t nớc ngoài. Chính vì thế Việt Nam đã chú trọng những u tiên của dự án vào cơ sở hạ tầng. Nhng do cha có khuyến khích hợp lý, nên đã không đợc các nhà đầu t nớc ngoài hởng ứng (trừ một số dự án trong lĩnh vực viễn thông và khách sạn). Để giải quyết vấn đề này cần thực hiện các công việc sau:

+ Nhà nớc khuyến khích các chủ đầu t Việt Nam tham gia liên doanh với bên nớc ngoài bằng các khuyến khích về tài chính, cấp tín dụng, viện trợ...

+ Nhà nớc dành phần lớn nguồn tài chính theo chơng trình ODA tài trợ cho các dự án đầu t vào cơ sở hạ tầng (đặc biệt là nguồn vốn từ Chính phủ Nhật).

+ Sớm hình thành và thực hiện nghiêm chỉnh luật giao thông trong cả n- ớc (nh Nghị định 13 về An toàn giao thông của Chính phủ). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhanh chóng đầu t nâng cấp một số công trình trọng điểm có ảnh h- ởng thiết thực, cấp bách đến sự phát triển kinh tế - xã hội trong cả nớc.

1.2.4. Tập trung hỗ trợ các doanh nghiệp EU , Mỹ , Nhật duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh tại Việt Nam.

1.2.4.1. Thực tiễn hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các nớc cho thấy đây là phơng vận động đầu t có hiệu quả nhất, có tác dụng tích cực cho việc xây dựng hình ảnh về một môi trơng đầu t hẫp dẫn và có sức thuyết phục đối với các nhà đầu t tiềm năng.

1.2.4.2. Tạo mọi điều kiện thuận lợi để triển khai nhanh chóng dự án đầu t. Quy rõ ràng về việc giải phóng mặt bằng. Linh hoạt hơn trong việc chuyển nhợng vốn, điều chỉnh mục tiêu dự án hoặc tỷ lệ xuất khẩu, miễn, giảm tiền thuê đất, mở rộng diện u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp , nhanh chóng hoàn thuế VAT. Cho phép các doanh nghiệp EU , Mỹ , Nhật tự do áp dụng hệ thống kiểm toán theo tiêu chuẩn quốc tế. Thờng xuyên đối thoại trực tiếp với cộng đồng các nhà đầu t của các nớc này.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 77 - 81)