FDI của EU vào Việt Nam, kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 40 - 45)

Kể từ khi Việt Nam ban hành luật đầu t nớc ngoài (1988) các nhà đầu t EU đã có mặt tại Việt Nam, mở đầu bằng việc ngày 4/5/1988 công ty dầu khí BP của Anh đợc cấp giấy phép đầu t thăm dò khai thác dầu khí tại thềm lục địa Việt Nam với tổng vốn đầu t 17 triệu $. Tính đến hết năm 2001, EU đã trở thành nhà đầu t lớn thứ hai tại Việt Nam với 382 dự án đuợc cấp giấy phép đầu t, tổng vốn đăng ký 7,53 tỷ $. Nếu trừ đi 80 dự án giải thể trớc thời hạn và 14 dự án hết hạn với tổng vốn đầu t gần 1,74 tỷ $ thì số dự án còn hiệu lực là 288 với tổng vốn đăng ký là 5,8 tỷ $, vốn pháp định là 3,38 tỷ $, vốn thực hiện là 2,37 tỷ $ chiếm 9,5% số dự án, 15,4% vốn đăng ký, 19,5% vốn pháp định và 122,75% vốn thực hiện của toàn bộ các dự án tại Việt Nam. Nh vậy các dự án của EU số vốn trung bình lớn hơn trung các dự án FDI tại Việt Nam. Điều đó một phần là do tỷ trọng đầu t lớn vào lĩnh vực công nghiệp, chủ yếu là dầu khí, tỷ lệ này chiếm đến 56,25% tổng số dự án, 51,3% tổng vốn đầu t số liệu cụ thể về lĩnh vực đầu t của EU vào Việt Nam đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 1:

Lĩnh vực Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

Số dự án 162 30 96

% 56,25 10,42 33,23

Vốn 3,55 0,3405 1,91

% 61,3 5,87 32,92

Nguồn: Tạp chí kinh tế & dự báo 2002

Nh vậy lĩnh vực đầu t chủ yếu của EU vấn là công nghiệp, trong đó dầu khí chiếm tỷ trọng lớn với số vốn 1,38 tỷ $ chiếm khoảng 38,87% trong lĩnh vực công nghiệp, 23,8% tổng lợng vốn đầu t đầu t của EU vào Việt Nam. Nếu so với mức trung bình vốn đầu t FDI vào Việt Nam thì EU tập trung nhiều vào công nghiệp, đặc biệt là dầu khí bảng 2:

Ngành Tổng Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ

Số dự án 3170 1704 417 1049

% 100 53,75 13,5 33,1

Số vốn 39100,8 16077,5 1735 21288,3

% 100 41,12 4,44 54,44

Nguồn: Niên giám thống kê 2000

Hiện nay CNH - HĐH đầu t EU đã có mặt trong 33 tỉnh thành trong cả nớc nhng phân bố không đều, chủ yếu ở các thành phố lớn, nơi có điều kiện đầu t thuận lợi. Mặc dù Việt Nam vẫn không ngừng khuyến khích đầu t vào các vùng khó khăn bằng biện pháp kinh tế. Tuy nhiên, đầu t của EU vẫn chỉ tập trung ở TP. HCM (105) dự án, Bình Dơng (28) dự án, Đồng Nai (23) dự án , Hải phòng (5) dự án, Hà Nội (54) dự án, Quảng Nam (8) dự án.... trên đây là một số nội dung cơ bản về tình hình chung đầu t của EU vào Việt Nam sau đây là tình hình ddầu t của từng nhà đầu t vào Việt Nam:

1.1. Tình hình đầu t của Pháp vào Việt Nam :

Hiện nay vẫn là nớc dẫn đầu về FDI vào Việt Nam. Vị trí này đã đợc giữ qua nhiều năm, vì quan hệ Việt – Pháp đã có từ lâu, từ thế kỷ 19 Pháp xâm chiếm Việt Nam. Do đó, phần nào sự hiểu biết của Pháp về Việt Nam tốt hơn các nớc khác cùng khu vực cộng với sự quan hệ mật thiết giữa hai chính phủ Việt Nam và Pháp. Trong nhiều năm thờng xuyên có các cuộc viếng thăm của các nguyên thủ quốc gia cụ thể: năm 1993 chuyến viếng thăm chính thức của tổng thống Pháp Francoice Mitterrand. Nhờ đó có tới 22 dự án đầu t vào Việt Nam với số vốn là 236 triệu $. Năm 1997 trong khi lợng vốn FDI vào Việt Nam đang suy giảm, nhng đầu t của Pháp vào Việt Nam vẫn gia tăng, năm đó Pháp đầu t vào Việt Nam 18 dự án với số vốn đầu t lên tới 689 triệu $. Kết quả đó là do trong năm có sự viếng thăm của tổng thống Pháp J. Chirac và hội nghị cao cấp lần thứ bảy các nớc có sử dụng tiếng Pháp diễn ra tại Hà Nội. Trong năm nay Chủ tịch nớc Trần Đức Lơng viếng thăm chính thức nớc Pháp hy vọng rằng vốn đầu t của Pháp vào Việt Nam còn gia tăng hơn nữa.

Hiện nay hình thức đầu t của Pháp đầu t vào Việt Nam chủ yếu là liên doanh chiếm tới 54,0% số liệu cụ thể các hình thức đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3: Hình thức đầu t Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) Công ty 100% vốn nớc ngoài % 54 7 29 10

Hình thức liên doanh chiếm tỷ trọng lớn nhất và đây cũng là hình thức đợc đặc biệt bên Việt Nam khuyến khích, bởi nó sẽ chuyển giao công nghệ hiện đaị , kỹ thuật cao và tài chính của công ty Pháp .

Đứng sau hình thức bên liên doanh, hình thức hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) cũng chiếm tỷ trọng lớn 29%. Hình thức này, bởi vì nó cải thiện cơ sở hạ tầng cho phía Việt Nam, đồng thời ta không mất vốn để góp nh hình thức liên doanh. Tỷ lệ 29% một tỷ lệ rất lớn so với các nớc khác đầu t vào Việt Nam. Cho tới nay hình thức BOT (viết tắt bao gồm: BOT, BTO và BT) đợc thực hiện ở Việt Nam vẫn ở con số rất nhỏ vào khoảng trên 10 dự án.

Nhà đầu t Pháp cũng giống với các nhà đầu t từ EU chủ yếu tập trung vào các vùng phát triển thuận lợi, mặc dù phía Việt Nam vẫn không ngừng kêu gọi, khuyến khích đầu t vào các địa bàn kinh tế xã hội khó khăn hơn. Đầu t của Pháp chủ yếu tập trung vào TP. HCM, Hà Nội, Tây Ninh, Đồng Nai, Tiền Giang.... những dự án có thể kể đến nh: Telecôm tại TP. HCM, công ty

54 7 7 29 10 0 10 20 30 40 50 60 Liên doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng vận hành chuyển giao (BOT) Công ty 100% vốn nước ngoài %

TNHH mía đờng Bourbon tại Tây Ninh 95 triệu $, nếu phân theo ngành thì cơ cấu đầu t của Pháp vào Việt Nam đợc thể hiện qua bảng sau:

Trong đố ngành nông nghiệp chiếm 14%, công nghiệp chiếm 19%, ngân hàng chiếm 3%, khách sạn 7%, nớc 6%, viễn thông 22%, vận tải 1%, dịch vụ 17%.

Qua hình trên ta thấy lĩnh vực đầu t của Pháp vào Việt Nam đáng quan tâm đó là lĩnh vực viễn thông chiếm tỷ lệ 22% Việt Nam. Việt Nam đang là một nớc trong quá trình CNH - HĐH đất nớc chính vì vậy lĩnh vực viễn thông chiếm một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế Việt Nam phát triển đội ngũ kỹ thuật, có trình độ về quản lý, nghiệp vụ để có thể hội nhập với khu vực và thế giới, nắm bắt thông tin mới, kỹ thuật tiên tiến mới trên thế giới áp dụng vào Việt Nam.

Tính đến đầu năm 2002 Pháp có 80 dự án đi vào hoạt động với số vốn đăng ký 1,3 tỷ $ bao gồm 15 dự án đầu t xây dựng cơ bản với tổng vốn nớc ngoài ký 220 triệu $. Tổng vốn đầu t của 80 dự án trên > 1,3 tỷ $ và tạo việc làm cho trên 10.500 lao động trực tiếp, số lao động gián tiếp lớn hơn rất nhiều, đặc biệt các dự án mía đờng, chăn nuôi gia súc gia cầm ....

Nh vậy, FDI của Pháp vào Việt Nam không những lớn về tỷ trọng trong

14 19 19 3 7 6 22 1 17 0 5 10 15 20 25

Nông nghiệp Công nghiệp Ngân hàng Khách sạn Nước Viễn thông Vận tải Dịch vụ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

khu vực EU mà còn có vị trí đặc biệt quan trọng bởi nó đầu t vào các lĩnh vực đợc đặc biệt Việt Nam chú ý và khuyến khích nh BOT, viễn thông.... Điều đó, đặt ra cho Việt Nam trong thời gian tới đây phải tăng cờng hơn nữa mối quan hệ hợp tác với Pháp tạo ddiều kiện thuận lợi cho nhà đầu t Pháp đầu t vào Việt Nam .

1.2. Tình đầu t của Hà Lan vào Việt Nam :

Hà Lan là nơi đứng tứ hai trong thế giới trong khối EU đầu t vào Việt Nam, tính từ năm 1991 đến nay, Hà Lan đã có 54 dự án đầu t vào Việt Nam, trong đó số dự án còn hiệu lực 44 dự án với số vốn đầu t 1,65 tỷ $. Tính đến đầu năm 2002. Hoạt động FDI của Hà Lan tại Việt Nam tạo việc làm cho 5000 lao động, doanh thu từ các dự án đạt trên 1,1 tỷ $.

Nh vậy, từ năm 2000 đến nay, đầu t của Hà Lan vào Việt Nam đã vợt Anh. Một số các công ty có giá trị lớn là Shell Group, Unilever...

1.3. Tình hình đầu t của vơng quốc Anh vào Việt Nam .

Vơng quốc Anh là nớc đứng thứ 3 trong khu vực EU đầu t vào Việt Nam, đứng thứ 10 trên Thế giới đầu t vào Việt Nam, với 34 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn đăng ký là 1,14 tỷ $. Lĩnh vực đầu t chủ yếu của các nhà đầu t Anh là dầu khí, công nghiệp nặng, khách sạn, du lịch. Đợc tập trung chủ yếu ở một số thành phố lớn nh: TP. HCM, Bà Rịa Vũng Tàu, Hà Nội, tạo việc làm cho 4000 lao động .

Hiện nay Anh là nớc có lợng FDI ra ngoài vào loại lớn nhất Thế giới: Thời kỳ 1996 - 2000 luôn xếp thứ nhất EU. Tính riêng năm 2000 đầu t ra nớc ngoài của Anh là 249.794 triệu $, trong khi đầu t đứng thứ 2 của EU là Pháp, đầu t ra nớc ngoài của Pháp là 172.478 triệu $, thế nhng đầu t của Anh vào Việt Nam vẫn còn rất hạn chế mới đứng thứ 10 trong số các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam.

Nh vậy, trong thời gian tới chúng ta cần tăng cờng thu hút FDI từ Anh, không ngừng xúc tiến đầu t, xây dựng các dự án đầu t gọi vốn nớc ngoài.

Trên Thế giới, Đức là một nớc có tiềm lực kinh tế mạnh nhất ở Châu Âu và đứng thức 3 trên Thế giới. Đầu t của Đức ra nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn so với Thế giới. Hiện nay đầu t của Đức vào Việt Nam vẫn ở vị trí rất khiêm tốn đứng thứ 17 trong số các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam với 36 dự án còn hiệu lực, tổng số vốn 355 triệu $ đứng thứ 3 trong EU đầu t vào Việt Nam. Các nhà đối tợng Đức có mặt ở nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế quốc dân nh: công nghiệp nặng, công nghiệp dầu khí, xây dựng căn phòng và căn hộ, bu chính viễn thông, khách sạn du lịch, tài chính ngân hàng, công nghiệp nhẹ, nông nghiệp, lâm nghiệp... Trong đó công nghiệp nặng là lĩnh vực đầu t chủ yếu.

1.5. Tình hình đầu t của các nớc khác thuộc EU đầu t vào Việt Nam.

Các nớc khác đầu t vào Việt Nam chiếm vị trí thấp, chỉ có Thuỵ Điển có số vốn đầu t vào Việt Nam là 355 triệu $, còn các nớc khác đầu t trên dới 100 triệu $ .

Nh vậy, có thể nói đầu t của EU vào Việt Nam vẫn cha xứng với tiềm năng kinh tế cũng nh quy mô của FDI ra khỏi EU đặc biệt là Đức, một nớc có tiềm lực kinh tế rất mạnh nhng vẫn đứng ở vị trí khiêm tốn, đó là điều hạn chế lớn đối với việc thu hút FDI từ EU vào Việt Nam EU là một nhà đầu t lâu đời của thế giới. Vì vậy, những diễn biến chung của các xu hớng đầu t trực tiếp n- ớc ngoài của Thế giới cũng giống xu hớng đầu t của EU. Họ đều đầu t vào Trung Quốc là điều dễ hiểu Vì đa số đều quan tâm đến lợi ích ngắn hạn.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 40 - 45)