FDI của Mỹ vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 48 - 53)

3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.

3.1.FDI của Mỹ vào Việt Nam.

Từ sau khi Mỹ chính thức xóa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam vào ngày 3/2/1994, hoạt động đầu t trực tiếp của các công ty Mỹ vào Việt nam đã có bớc nhảy vọt. Nhiều công ty và tập đoàn kinh tế Mỹ vào Việt nam với mục đích là thăm dò hoạt động đầu t của thị trờng này. Chỉ riêng năm 1994 - năm đầu tiên khi lệnh cấm vận đợc bải bỏ - số vốn đầu t của Mỹ vào Việt nam đã tăng vọt lên 120,310 triệu USD với 12 dự án, đa nớc này lên vị trí thứ 14 trong danh sách các nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam. So với cả giai đoạn 1988- 1993, khi lệnh cấm vận còn hiệu lực, đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam với tổng số vốn đăng ký là 3,34 triệu USD. Điều này cho thấy: trớc khi Mỹ xoá bỏ cấm vận, các công ty của Mỹ đã rất sốt ruột muốn đợc vào đầu t kinh doanh tại Việt nam, để có cơ hội cạnh tranh với các công ty của Nhật Bản, Châu Âu và các nớc khác. Do đó khi huỷ bỏ lệnh cấm vận, các công ty Mỹ đã "nhảy" vào đầu t ở Việt nam. Cụ thể, sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận 1 ngày, đã có 30 công ty mở văn phòng đại diện tại Việt nam, "mở đầu cuộc đấu tranh để giành trái tim và ví tiền của ngời Việt nam". Chỉ vài năm sau đó, nhất là khi bình th- ờng hoá quan hệ ngoại giao, đầu t của Mỹ tại Việt nam đã tăng lên nhanh chóng. Cụ thể:

Bảng 4: Đầu t của Mỹ tại Việt nam

Năm Số dự án Tổng số vốn đầu t (triệu USD) Tỷ trọng (%) Quy mô dự án (triệu USD) 1994 12 120,310 8,57 10,03 1995 19 397,871 28,34 20,94 1996 16 159,722 11,38 9,98 1997 12 98,544 7,02 8,21 1998 15 306,955 21,87 20,46 1999 14 66,352 4,73 4,74 2000 12 95,275 6,79 7,94 2001 23 110,8 7,89 4,82 10/2002 19 - - - Tổng cộng 144 1.403,680 100,00 9,75

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t

Với quy mô và tốc độ đầu t tăng khá lớn vào Việt nam, chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận đợc dỡ bỏ, Mỹ đã vợt lên thứ 6 trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam và chỉ sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Thuỵ Điển. Năm 1995, đã tạo ra một bớc đột biến mới với 19 dự án đầu t của Mỹ với tổng số vốn đầu t là 397,871 triệu USD. Đây là năm đạt mức đầu t cao kỷ lục cả về số lợng dự án lẫn số vốn đầu t và quy mô dự án, chiếm tới 28,34% tổng vốn đầu t; 13,19% số dự án đầu t, với quy mô dự án bình quân đạt 20,94 triệu USD - mức cao nhất từ trớc đến giờ của đầu t Mỹ vào Việt nam và cao hơn nhiều so với quy mô dự án của cả giai đoạn (9,75 triệu USD). Điều đáng quan tâm là các công ty tầm cỡ thế giới của Mỹ đã tham gia chính với những dự án quy mô lớn và có tầm quan trọng đối với tơng lai phát triển của nền kinh tế Việt nam. Chẳng hạn nh Mobil Oil với dự án dầu khí (Mỏ Thanh Long) 55 triệu USD, dự án khu du lịch Non Nớc của tập đoàn BBI China Beach Ltd 243 triệu USD . Vị trí này Mỹ tiếp tục giữ trong năm 1997, mặc…

dù cả số dự án lẫn tổng vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh (trong năm chỉ có thêm 12 dự án với tổng số vốn 98,544 triệu USD). Tuy tốc độ đầu t của Mỹ vào Việt nam hai năm 1996 - 1997 có dấu hiệu chững lại do tác

động của nhiều nhân tố khách quan nh khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, môi trờng, chính sách đầu t của Việt nam cha ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi nhuận, chính sách đối xử của Việt Nam đối với các công ty nớc ngoài nói chung, công ty Mỹ nói riêng, còn nhiều phân biệt, cha thuận cho cách làm ăn kinh doanh của họ. Nhng tác động tích cực của các nhân tố khác nh việc chính phủ Mỹ cho phép cơ quan phát triển thơng mại Mỹ (TDA) chính thức mở các chơng trình hỗ trợ đầu t tại Việt nam, sự cấp phép hoạt động tại Việt Nam của ngân hàng xuất nhập khẩu và Tổ chức đầu t t nhân hải ngoại (OPIC), cũng nh hiệp định về bản quyền giữa chính phủ hai nớc đợc ngoại trởng hai nớc ký vào ngày 27/6/1997, đã tạo cơ sở pháp lý và những tiền đề quan trọng trong việc phát triển quan hệ kinh tế hai nớc nhất là lĩnh vực đầu t.

Sau hai năm theo xu hớng giảm sút, đầu t của Mỹ vào Việt nam năm 1998 lại tạo đợc bớc tăng đột biến với số vốn đầu t tăng hơn 3 lần so với năm trớc, đạt 306,955 triệu USD với 15 dự án. Điều này một phần là do ngày 10/3/1998, tổng thống Mỹ B.Clinton đã tuyên bố bãi bỏ tù chính án Jackson- Vanik đối với Việt nam, nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế với Việt nam lên một bớc mới. Phía Mỹ cho rằng, bỏ tù chính án Jackson-Vanik đối với Việt nam là bớc đầu cho việc thực hiện các chơng trình bảo hiểm đầu t, tạo thế thuận lợi cho cả hai bên Việt-Mỹ, đồng thời tăng thêm niềm tin đối với các công ty Mỹ vốn quan tâm tới việc hợp tác đầu t vào Việt Nam. Mặc dù vốn đầu t tăng song thứ hạng của Mỹ đã tụt xuống vị trí thứ 8 trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam.

Sang năm 1999 - năm ảm đạm nhất trong lĩnh vực thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam - đầu t của Mỹ vào Việt nam cũng trong tình trạng chung. Mặc dù số dự án đầu t của Mỹ vào Việt Nam giảm không đáng kể so với năm trớc, đạt 66,352 triệu USD. Nếu nh năm 1995 đợc ghi nhận là năm đạt mức cao kỷ lục về tổng vốn đầu t, số dự án và quy mô dự án thì năm 1999 đánh dấu mức thấp nhất về tổng vốn đầu t và quy mô dự án của vốn đầu t trực

tiếp của Mỹ vào Việt nam. Quy mô trung bình một dự án chỉ bằng 48,62% mức trung bình của cả giai đoạn và chỉ gần bằng 1/4 so với mức tơng ứng năm 1995. Sự giảm sút này đã đẩy Mỹ xuống vị trí cuối cùng trong danh sách 10 nhà đầu t lớn nhất vào Việt nam trong năm 1999.

Tính đến hết năm 2000, Mỹ chỉ chiếm 3,5% tổng vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài vào Việt nam, xếp thứ 9 trong tổng số 13 nớc này.

Năm 1999-2000 đầu t của Mỹ vào Việt nam đã giảm hẳn. Tìm hiểu nguyên nhân suy giảm đầu t của Mỹ vào Việt nam có thể đa ra vài nhận xét: Sau khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, nhiều nớc đã lấy lại đợc phong độ phát triển tốt, thay đổi chính sách đầu t nh Thái Lan, Hàn Quốc nên đã hút vốn nớc ngoài nhiều hơn, trong đó có Mỹ, thay vì Mỹ đầu t vào Việt nam thì đầu t vào các nớc đó. Mặt khác, Trung Quốc là nớc láng giềng của Việt nam cũng có nhiều lợi thế hơn trong việc thu hút các nhà đầu t Mỹ vào Trung Quốc. Ngoài ra, phải kể đến, nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy thoái, các công ty Mỹ cần cơ cấu lại và họ sẵn sàng rút các dự án đầu t ở nớc ngoài nếu nhắm thấy không có hiệu quả.

Tuy nhiên, số dự án đầu t của Mỹ đang có chiều hớng tăng lên. Năm 2000, luật đầu t nớc ngoài đợc sửa đổi đã chỉ rõ những ngành nghề đợc nhà n- ớc khuyến khích đầu t: sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng kỹ thuật cao, sử dụng nhiều lao động, tài nguyên sẵn có tại Việt nam, xây dựng cơ sở hạ tầng, Bên cạnh đó, Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc kí kết vào ngày 13/7/2000 (giờ Hoa Kỳ) đánh dấu việc hoàn tất quá trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ Việt-Mỹ. Theo các chuyên gia kinh tế đánh giá thì hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc kí kết sẽ tạo môi trờng thuận lợi hơn để các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt nam, đặc biệt là các nhà đầu t Mỹ. Do đó, năm 2001, đầu t của Mỹ vào Việt nam đợc cải thiện hơn với 23 dự án và tổng só vốn đầu t là 110,8 triệu. Điều này đã đa Mỹ lên vị trí thứ 6 trong tổng số 10 nhà đầu t lớn vào Việt nam năm 2001. Mặc dù vậy, nếu so với các quốc gia khác nh Hà Lan - n- ớc dẫn đầu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam năm 2001- thì tổng vốn đầu t của Mỹ cha bằng 1/5 của Hà Lan.

Từ đầu năm 2002 đến nay, các doanh nghiệp Mỹ đã đầu t vào Việt nam khoảng 20 dự án với tổng số vốn đầu t đăng ký gần 50 triệu USD, trở thành 1 trong 6 nớc và vùng lãnh thổ đầu t nhiều nhất vào Việt nam trong năm nay.

Hiện nay, Mỹ có khoảng 144 dự án còn hiệu lực tại Việt nam với tổng vốn đăng ký trên 1 tỉ USD, đứng vị trí thứ 13 trong số các nớc và vùng lãnh thổ về FDI vào Việt nam. Trong đó, có 62 dự án với tổng vốn đầu t 582 triệu USD đã đi vào sản xuất kinh doanh và 25 dự án với tổng vốn đăng ký 151 triệu USD đang xây dựng dự án.

Nếu so với nhiều đối tác đầu t khác thì tình hình góp vốn của Mỹ, tình hình thực hiện vốn đã đăng ký và tình hình thực hiện vốn pháp định đã đăng ký của Mỹ là tơng đối thấp. Và mặc dù là một nớc lớn với nguồn vốn dồi dào, nhng các dự án của Mỹ đầu t vào Việt Nam đa số chỉ là những dự án nhỏ, quy mô một dự án thấp hơn cả mức bình quân chung của tất cả các đối tác đầu t (Bảng 2)

Bảng 5: Tình hình thực hiện vốn và quy mô dự án

Các chỉ tiêu Mỹ Bình quân chung

Tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định đăng ký(%) 71 77

Tỷ lệ thực hiện vốn đầu t đã đăng ký (%) 37 42

Tỷ lệ thực hiện vốn pháp định đã đăng ký (%) 49 48

Quy mô bình quân 1 dự án (triệu USD) 9,75 16,23

Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t.

Tuy có những bớc phát triển nhảy vọt, song hoạt động đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam còn dừng lại ở những kết quả khiêm tốn so với tiềm năng của cả hai phía. Đến nay, Mỹ mới chiếm 3,2% tổng vốn đầu t trực tiếp n- ớc ngoài vào Việt Nam. Nếu so sánh vốn đầu t của Mỹ vào Việt Nam với tổng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ thì con số này hết sức nhỏ nhoi: trong suốt những năm qua tỷ lệ này cha năm nào đạt nổi 0,5% (dao động trong khoảng từ 0,227% đến 0,456%).

Nh vậy, qua nghiên cứu quá trình đầu t của Mỹ vào Việt Nam, ta thấy đầu t của Mỹ vào Việt Nam lúc lên, lúc xuống không đều. Mỹ là quốc gia có tiềm lực kinh tế mạnh, lợng vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ lớn, nhng so với các quốc gia khác đầu t vào Việt Nam thì lợng vốn FDI của Mỹ thu hút vào Việt Nam là quá bé, cha tơng xứng với tiềm năng là một cờng quốc số một về kinh tế, cha khai thác hết lợi thế của một vùng đất mà Mỹ đã và đang có.

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm tăng tường thu hút fdi vào việt nam (Trang 48 - 53)