Nền kinh tế Nhật Bản có đặc thù là một nền kinh tế hớng ngoại với cơ cấu công nghiệp hoàn chỉnh. Vì vậy, FDI của Nhật có mặt trong tất cả các ngành, lĩnh vực của nền kinh tế nớc ta từ công nghiệp, nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Nhng tập trung chủ yếu vẫn là trong lĩnh vực công nghiệp. Công nghiệp nặng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các ngành (chiếm 39% xét về số dự án). Sau công nghiệp nặng là công nghiệp nhẹ (chiếm 19,7% tổng số dự án).
Thời gian đầu, Nhật Bản quan tâm nhiều đến các dự án khai thác tài nguyên thiên nhiên và các dự án phát triển dịch vụ. Nh đã nói ở trên, Nhật Bản là một nớc nghèo về tài nguyên thiên nhiên, đây là lý do quan thúc đẩy các công ty Nhật Bản thực hiện chiến lợc phát triển hớng ngoại trên cơ sở nhập nguyên liệu. Thêm vào đó, từ thập kỷ 70 - 80; Nhật Bản vấp phải tình trạng ô nhiễm
môi trờng do hậu quả của quá trình công nghiệp hoá rút ngắn theo phơng thức cổ điển (khai thác tài nguyên đồng thời tàn phá thiên nhiên). Vì vậy, chiến lợc đầu t của Nhật Bản vào Châu á từ cuối thập niên 80 đến nay vẫn là nhằm vào khai thác nguyên liệu từ bên ngoài và đồng thời bắt đầu chú trọng chuyển giao những ngành mà Nhật mất lợi thế cạnh tranh và gây ô nhiễm môi trờng. Ngoài ra cũng từ thực trạng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở Việt Nam giai đoạn này, đó là các ngành thuộc cơ sở hạ tầng, các ngành công nghiệp yếu kém, có nhu cầu thu hút FDI. Điều này góp phần lý giải tại sao cơ cấu đầu t theo ngành của Nhật Bản trong giai đoạn đầu khi đầu t vào Việt Nam lại diễn ra nh vậy.
Bảng 3: Đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam theo ngành tính hết năm 1994.
Đơn vị: triệu USD
Số dự án Tổng số vốn đầu t Tỷ lệ của Nhật trong tổng vốn đầu t theo từng ngành (%) Tổng Dự án Phần của Nhật Phần chung Của Nhật Công nghiệp 492 40 3.838,2 175,4 4,6 Dầu khí 25 4 1.284,9 121,4 9,4 Nông-lâm-ng nghiệp 75 5 385,8 7,7 2,6 Ng nghiệp 20 - 60,4 - - GTVT-Bu điện 21 - 636,8 - - Khác sạn du lịch 104 5 1.954,1 184,6 9,4 Dịch vụ 127 12 729,6 34,6 4,7 Tài chính-Ngân hàng 15 - 176,6 - - Các ngành khác 51 - - - - Tổng số 930 66 9066,4 523,7 30,7
Nguồn: Uỷ ban Hợp tác và đầu t
ở giai đoạn sau, FDI đã có sự cải thiện theo hớng đa dạng hoá các lĩnh vực đầu t. FDI đã đợc phân bố vào các lĩnh vực: công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải, bu điện, xây dựng, công nghiệp chế biến, nông nghiệp, tài chính - ngân hàng, dầu khí, bảo hiểm và các ngành khác. Có thể nói, sự đa dạng hoá này là một bớc tiến thực sự của hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản tại Việt Nam, phù hợp với lợi ích của phía Nhật Bản và nhu cầu của Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá nớc nhà.
Bảng 4. Đầu t nớc ngoài của Nhật Bản tại Việt Nam phân theo ngành
(Tính đến hết 20/12/2002)
Đơn vị tính: triệu USD
Ngành Số dự án Vốn đăng ký (triệu $) Vốn thực hiện Vốn thực hiện/vốn đăng ký Công nghiệp nặng 117 1.846,8 954 51 Công nghiệp nhẹ 59 341,1 231,8 68 Xây dựng 18 423,6 295 70 Công nghiệp thực phẩm 18 122,9 74,8 60,8
Công nghiệp dầu khí 4 131 434 -
Nông, lâm nghiệp 17 53,5 30,9 57,8
Thuỷ sản 5 20 14,5 72,5
Khách sạn, du lịch 8 142,9 84 58,8
Xây dựng hạ tầng KCX 3 53,2 14 26,3
Tài chính - Ngân hàng Văn hoá - Y tế - giáo dục
4 7 56 35,9 49,2 20 87,9 55,7
Xây dựng văn phòng, căn hộ 13 173 133 76,9
Dịch vụ 20 29 4,5 15,5
Tổng số 310 3.941,9 2.664 67,6
Nguồn: Vụ Quản lý dự án - Bộ KH & ĐT
Nếu tính chung cả toàn bộ lĩnh vực công nghiệp thì FDI đã chiếm tới 65% số dự án, 61% tổng số vốn cho tới thời điểm cuối năm 2000. Trong lĩnh
vực công nghiệp thì công nghiệp nặng có 117 dự án với vốn đầu t 1.876,8 triệu USD; công nghiệp nhẹ có 56 dự án với 341,1 triệu USD; công nghiệp thực phẩm có 18 dự án với 122,9 triệu USD; và công nghiệp xây dựng cũng có 18 dự án với 423,6 triệu USD. Có thể nói những lĩnh vực mà Nhật Bản đầu t vào hầu hết thuộc những ngành, lĩnh vực mũi nhọn mà nớc ta còn yếu và đang chú trọng phát triển, đòi hỏi kỹ thuật cao nh sản xuất ô tô, xe máy, sản xuất Robot, điện tử, vật liệu xây dựng...
Sau công nghiệp, một số lĩnh vực đợc các nhà đầu t Nhật u tiên đầu t theo thứ tự: dịch vụ với 20 dự án chiếm 6,5% tổng số dự án, 0,7% tổng vốn đăng ký; giao thông vận tải, bu điện có 17 dự án, chiếm 5,4% số dự án, 7,3% vốn đăng ký; xây dựng chiếm 5,8% trong tổng dự án, 10,7% tổng vốn đầu t đăng ký. Nh vậy, mặc dù số dự án đầu t trong lĩnh vực dịch vụ đứng vị trí thứ hai sau công nghiệp về số dự án nhng lợng vốn đăng ký lại không đáng kể chiếm 0,7% tổng vốn FDI. Ngợc lại, ngành giao thông vận tải, bu điện và xây dựng xếp vị trí sau dịch vụ về số dự án nhng lại có vốn đăng ký chiếm tới 7,3% và 10,7% tổng vốn đăng ký.
Trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp đến nay có 17 dự án với tổng số vốn là 53,5 triệu USD chiếm 5,5% số dự án và 1,4% tổng số vốn đầu t. Nhìn chung số dự án trong lĩnh vực này tăng chậm, nguyên nhân chính là việc đầu t vào lĩnh vực này gặp nhiều khó khăn về cung cấp nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, về giải quyết đất đai, chịu ảnh hởng của thời tiết khí hậu...
Rõ ràng là những biến động trong quy mô và tốc độ thực hiện của dự án FDI tiến triển theo chiều hớng tích cực. Thực tế cho thấy, đối với ngành công nghiệp nặng, tính đến thời điểm tháng 12 năm 2001 tỷ lệ vốn thực hiện/vốn đăng ký đạt khoảng 51%; công nghiệp nhẹ 68%; công nghiệp thực phẩm 60,8%; xây dựng 70% văn phòng, xây dựng văn phòng và căn hộ cho thuê là 70%; riêng ngành dầu khí, khi triển khai thực hiện dự án, phía Nhật Bản đã tăng vốn đầu t đa trị giá thực hiện lên đến 434 triệu USD gấp 9,2 lần so với vốn đăng ký ban đầu.
Nhìn chung tiến độ thực hiện đầu t là khá nhanh so với các đối tác nớc ngoài khác. Điều đó thể hiện tiến độ thực hiện dự án của các nhà đầu t Nhật Bản đạt hiệu quả cao hơn cả. Tỷ lệ vốn thực hiện trung bình đạt 67,6% tổng số vốn đăng ký.