3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt đợc, tồn tại và những nguyên nhân.
3.2. Kết quả đạt đợc, tồn tại và các nguyên nhân.
3.2.1. Những thành tựu đạt đợc.
Những phân tích ở trên cho thấy: đầu t trực tiếp của Mỹ đã trở thành một bộ phận hữu cơ của nền kinh tế và đã có những đóng góp tích cực cho quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam, cụ thể:
- Đầu t trực tiếp của Mỹ đã góp phần bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, tăng cờng tiềm lực kinh tế để khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc nh dầu khí, điện năng, nuôi trồng và chế biến
cây trồng công nghiệp, cây lơng thực.
Bảng 6: Tỉ lệ đóng góp của đầu t Mỹ trong tổng vốn đầu t toàn xã hội (%)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Tỷ lệ
(%) 2,6 3,5 2,8 2,5 3,2 2,2 2,7 3,1 24,5
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.
- Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam đã chuyển giao các công nghệ hiện đại, tạo môi trờng cạnh tranh, góp phần phát triển mạnh mẽ các nguồn lực sản xuất.
Cùng với hoạt động đầu t trực tiếp, các nhà đầu t Mỹ đã tiến hành chuyển giao công nghệ. Nhiều công nghệ mới đợc nhập vào nớc ta nh thông tin viễn thông, thăm dò dầu khí, sản xuất lắp ráp ô tô, hoá chất Về chất l… ợng công nghệ đầu t trực tiếp của Mỹ đa vào Việt Nam, nhìn chung, phần lớn các trang thiết bị là đồng bộ, thuộc loại trung bình của thế giới và tiên tiến hơn những thiết bị hiện có của ta. Bên cạnh đó, các nhà đầu t Mỹ, trong quá trình đầu t rất quan tâm đến việc tham gia đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho ngời lao động Việt nam, kể cả lao động trực tiếp lẫn đội ngũ quản lý.
- Thúc đẩy tăng trởng kinh tế: sự gia tăng FDI của Mỹ góp phần vào tăng trởng GDP, nâng cao đời sống ngời dân Việt nam.
- Đóng góp vào ngân sách nhà nớc
Những dự án đầu t của Mỹ khi đi vào sản xuất kinh doanh không những mang lại lợi nhuận cho chủ đầu t, lợi ích trực tiếp cho bên liên doanh, cho ng- ời lao động Việt Nam mà còn đóng góp cho ngân sách nhà nớc hàng trăm triệu đồng, làm tăng nguồn thu vào ngân sách nhà nớc, góp phần vào việc khắc phục cân bằng thu chi, góp một phần quan trọng vào việc bù đắp thâm
hụt cán cân vãng lai và cải thiện cán cân thanh toán quốc tế.
Bảng 7: Tình hình đóng góp của các dự án đầu t Mỹ vào ngân sách nhà nớc
(Đơn vị: triệu USD)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
13,8 17,5 23,3 27,5 27,7 24,1 23,0 24,2 24,8
Nguồn: Bộ Kế hoạch và đầu t.
Nguồn thu vào ngân sách nhà nớc tăng liên tục qua các năm. Năm 1994 là 13,8 triệu USD; đến năm 1998 đã tăng lên 27,7 triệu USD nhng sang năm 1999 giảm xuống còn 24,1 triệu USD; năm 2000 là 23,0 triệu USD; năm 2001 là 24,2 triệuUSD và năm 2002 là 24,8 triệuUSD. Đây là một vấn đề đặt ra cho công tác quản lý, phải chăng trong những năm gần đây đã bộc lộ sự lơi lỏng ở phía Việt nam, hay do phía Mỹ đã lợi dụng những quy định thiếu chặt chẽ về chế độ tài chính để trốn tránh nghĩa vụ?. Tuy nguồn thu này có giảm nhng tỷ lệ đóng góp của các dự án đầu t Mỹ vào ngân sách tơng đối cao.
Rõ ràng, hoạt động FDI của Mỹ đã góp phần ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô nền kinh tế Việt nam. Nó đã góp phần đáng kể vào việc cải thiện ngân sách nhà nớc, khắc phục hiện tợng bội chi, thúc đẩy tăng vốn trở lại cho hoạt động đầu t phát triển từ ngân sách nhà nớc.
- Phát triển các lĩnh vực trong nền kinh tế
Sự tăng trởng chung của cả nền kinh tế là do sự tăng trởng của các ngành mang lại. Trong đó, sự có mặt của FDI Mỹ góp một phần quan trọng. Đối với sản xuất công nghiệp, FDI của Mỹ có tác động không nhỏ, công nghiệp đã không chỉ đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của môi trờng trong nớc mà còn đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, phát huy năng lực sản xuất trong nhiều lĩnh vực. Thông qua việc hợp tác với các TNCs mạnh hàng đầu của Mỹ nh Ford, Chrydler, IBM, thuộc các ngành chế tạo - sản xuất, do đó chúng ta có khả năng sản xuất và xuất khẩu một số phụ tùng ôtô hay linh kiện điện tử. Các
loại phụ tùng và linh kiện điện tử này có thể sản xuất từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài hay thông qua các hợp đồng gia công cho các công ty Mỹ.
- Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động Việt nam, góp phần nâng cao đời sống cho ngời lao động.
Không chỉ góp phần đắc lực vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế, sự hoạt động của FDI Mỹ tại Việt nam đã mang lại những hiệu quả về mặt xã hội. Các dự án FDI Mỹ đã góp phần tích cực vào việc giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động cũng nh nâng cao tay nghề cho họ. Đây là tác động mà không phải doanh nghiệp Việt nam nào cũng có thể thực hiện đợc, đặc biệt mang lại một phong cách làm việc hiện đại. Không chỉ trực tiếp tạo ra việc làm cho ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp có vốn FDI, hoạt động FDI Mỹ còn tạo ra hàng ngàn lao động gián tiếp. Tính đến hết năm 2001, đầu t trực tiếp của Mỹ đã thu hút khoảng 35.000 lao động Việt nam, nếu tính cả lao động gián tiếp (cung ứng dịch vụ, xây dựng, ) có thể…
lên đến hơn 40.000 ngời, góp phần tạo nên một thị trờng lao động. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, tuy con số này nhỏ song rất đáng quý.
Cùng với việc giảm tỉ lệ thất nghiệp, FDI Mỹ cũng góp phần mang lại mức thu nhập cao cho những ngời lao động trong khu vực và gián tiếp nâng cao đời sống chung cho toàn bộ ngời dân.
- Góp phần đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ, lành mạnh cán cân thơng mại.
Trong những năm gần đây, đầu t trực tiếp của Mỹ đã góp một phần quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc.
Bảng 8: Tỷ trọng xuất khẩu của các doanh nghiệp Mỹ so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
Giá trị (triệu USD) 81 135 174 323 325 255* 332* 351* 376*
Tỷ trọng (%) 1,71 3,41 3,45 4,58 4,48 3,2 3,32 3,67 3,89
(*) Không tính dầu thô Nguồn: Bộ Thơng mại.
Số liệu ở bảng 8 cho thấy: trong mấy năm gần đây kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp Mỹ không ngừng gia tăng. Nh vậy, các dự án FDI Mỹ tập trung chủ yếu vào thị trờng trong nớc nhng không thể phủ nhận những đóng góp đáng kể của FDI Mỹ vào tăng trởng xuất khẩu - một mục tiêu hàng đầu của Việt nam.
- Một số thành tựu khác nh góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h- ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển cơ sở hạ tầng, góp phần mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế thông qua đó góp phần mở rộng thị trờng của Việt nam, tăng cờng xuất khẩu, tạo động lực giúp các doanh nghiệp Việt nam đầu t ra nớc ngoài
3.2.2. Một số tồn tại.
Bên cạnh những thành tựu đạt, những đóng góp to lớn của đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam nh đã trình bày ở trên, hoạt động FDI Mỹ còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, cụ thể:
- Đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam trong thời gian qua rất thất th- ờng. Nếu xét về tổng vốn đầu t hàng năm thì kết quả chênh lệch nhau rất lớn: vốn đầu t trong năm 1995 (cao nhất) gấp gần 6 lần năm 1999 (thấp nhất).
- Thời gian qua, đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam giảm mạnh. Năm 1999, tổng vốn đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam chỉ đạt 66,352 triệu USD - chỉ bằng 80% số vốn thu hút đợc trong năm đầu khi lệnh cấm vận đợc huỷ bỏ hay chỉ bằng 21,6% số vốn đầu t trong năm trớc đó. Quy mô dự án đã giảm
mạnh từ 20,46 triệu USD năm 1998 còn 4,82 triệu USD năm 2001. Bên cạnh đó, số dự án đầu t của Mỹ vào Việt nam cũng liên tục giảm.
- Tuy có những bớc nhảy vọt, song hoạt động đầu t trực tiếp của Mỹ vào Việt nam còn dừng lại ở những kết quả khá khiêm tốn so với tiềm năng của cả hai phía. Đến nay, Mỹ mới chiếm 4,09% tổng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt nam (1.403,680 triệu USD so với 34.327 triệu USD). Nếu so sánh vốn đầu t trực tiếp ra nớc ngoài của Mỹ thì con số này hết sức nhỏ nhoi: trong suốt những năm qua tỷ lệ này cha năm nào đạt nổi 0,5% (dao động trong khoảng từ 0,26% đến 0,496%).
- Các nhà đầu t Mỹ vào Việt nam vẫn còn hạn chế, đặc biệt là các nhà đầu t có tiềm lực mạnh.
- Cơ cấu đầu t tuy đã có nhiều cải tiến tích cực nhng vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý nh: vốn đầu t và chủ yếu tập trung vào những vùng kinh tế trọng điểm, về hình thức đầu t đang có sự chuyển mạnh qua hình thức 100% vốn nớc ngoài.
- Còn có nhiều hạn chế trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ: có những công nghệ chuyển giao đã cũ, lạc hậu, hoạt động kém hiệu quả; công nghệ đ- ợc chuyển giao không đồng bộ và định giá không đúng Từ đó, dẫn đến sản…
phẩm làm ra có tính cạnh tranh cha cao và đã gây ô nhiễm môi trờng.
- Những hạn chế về chính trị - xã hội - văn hoá do đầu t trực tiếp của Mỹ gây ra.
3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế
- Sự giảm sút vốn FDI của Mỹ từ năm 1999, nguyên nhân khách quan là do nền kinh tế Mỹ đã bắt đầu suy thoái. Bên cạnh đó, hoạt động xúc tiến đầu t, những hoạt động ngoại giao nhằm tìm kiếm đối tác, cung cấp thông tin chính xác cho phía nớc ngoài thực sự cha hiệu quả.
- Môi trờng đầu t của Việt nam còn thiếu hấp dẫn trong bối cảnh cạnh tranh thu hút vốn đầu t nớc ngoài ngày càng gay gắt và nhiều nớc trong khu vực luôn có những điều chỉnh để tạo môi trờng đầu t hấp dẫn hơn.
- Công tác quản lý nhà nớc đối với hoạt động đầu t nớc ngoài còn nhiều yếu kém, thừa các thủ tục phiền hà, song lại thiếu khâu quản lý sau đầu t. Thêm vào đó, theo đánh giá của các nhà đầu t nớc ngoài, chi phí đầu t ở Việt nam là khá cao trong khu vực Châu á. Theo khảo sát của JETRO, cớc điện thoại, tiền điện, phí vận chuyển container, cao gấp 2 - 3 lần so với các n… ớc khác ở Châu á. Thêm vào đó, tệ quan liêu, tham nhũng, buôn lậu, sự yếu kém của hệ thống ngân hàng đang là những vấn đề nổi cộm làm giảm mối quan tâm của các nhà đầu t nớc ngoài. Theo báo cáo của cơ quan CRS trình Quốc hội Mỹ năm 1999, Việt nam đứng thứ 15 trong số 16 nớc Châu á về sức hấp dẫn của môi trờng kinh doanh.
- So với các nớc trong khu vực thì lợi thế về lao động rẻ ở Việt nam không còn nữa.