- Hiệu suất làm sạch
P (at) t (0C) (at) t (0C) (at) t (0C) (at) t (0C) (at) t (0C) Hơ
4.4.2. Lượng hơi dùng cho hệ bốc hơ
Thiết lập phương trình cân bằng nhiệt cho 4 hiệu, khơng tính đến nhiệt khử nước và nhiệt tổn thất. Phương trình có thể viết như sau:
+ Hiệu 1: D0 x (ih - ing) = Gđ x C1(tsl - tđ) + W1 x (i1 - Cn x tsl)
+ Hiệu 2: (W1 - E1 - R) x (i1 - ing1) = (Gđ - W1) x C2 x(ts2 - tsl) + W2 x(i2 - Cn x ts2) + Hiệu 3: (W2 - E21 - E22) x (i2 - ing2) = (Gđ - W1 - W2) x C3(ts3 - ts2) + W3(i3 - Cn x ts3) + Hiệu 4: (W3 - E3) x (i3 - ing3) = (Gđ - W1 - W2 - W3) x C4(ts4 - ts3) + W4 x (i4 - Cn x ts4) Trong đó:
D0: lượng hơi sống tiêu tốn, kg/h Gđ: lượng dung dịch đầu, kg/h
Wi (i = 1÷4): lượng nước bốc lên ở các hiệu, kg/h R,Ei (i = 1÷4): lượng hơi thứ lấy ra ở các hiệu, kg/h ih: hàm nhiệt hơi đốt của hiệu I ih = 651,6, kcal/h ii : hàm nhiệt hơi đốt,hơi thứ của các hiệu, kcal/kg
ing, ing1, ing2, ing3: hàm nhiệt của nước ngưng từ hơi đốt và hơi thứ các hiệu, kcal/kg
Cn: nhiệt dung riêng của nước, lấy Cn = 1 kcal/kg.0C
Ci (i = 1÷4): nhiệt dung riêng của dung dịch ở các hiệu, kcal/kg.0C tđ : nhiệt độ đầu của dung dịch đi vào hệ thống cơ đặc, 0C
tsi (i = 1÷4): nhiệt độ sơi của dung dịch trong các hiệu, 0C
Từ nhiệt độ hơi đốt, hơi thứ, nhiệt độ nước ngưng tra bảng I.250[tr312-] sẽ được hàm nhiệt của hơi và hàm nhiệt của nước ngưng.
Từ nhiệt độ của dung dịch đi vào các hiệu và nồng độ Bx ta sẽ tính ra được nhiệt dung riêng của dung dịch theo công thức sau:
C = , kcal/kg.0C
Kết quả tính tốn các thơng số về hơi và dung dịch được thể hiện ở các bảng sau:
Bảng 4.8. Hàm nhiệt của hơi và nước ngưng
Hàm nhiệt của nước ngưng ( kcal/kg)
Hàm nhiệt của hơi (kcal/kg)
ing ing1 ing2 ing3 ih i1 i2 i3 i4
130,9 120,952 109,74 93,944 651,6
648,43
8 644,3
638,10
8 625,944
Bảng 4.9. Nhiệt dung riêng và nhiệt độ sôi của dung dịch
Nhiệt dung riêng của dung dịch (kcal/kg.0C)
Nhiệt độ sôi của dung dịch (0C)
C1 C2 C3 C4 ts1 ts2 ts3 ts4
0,933 0,894 0,825 0,731 124,892 114,652 101,104 73,992
Bảng 4.10. Lượng hơi phụ lấy ra ở các hiệu