Bước 1: Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát a) Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Giai đoạn chuẩn bị Tìm hiểu khách hàng được kiểm toán Xác định chiến lược kiểm toán và các vấn đề kế toán chính Xác định phương pháp kiểm toán theo kế hoạch Tiến hành các thủ tục đánh giá rủi ro và xác định rủi ro Xác định mục tiêu kiểm toán cho khoản mụcdoanh thu vànợ phải thu trong chu trình bán hàng
...Sau đó kiểm toán viên thực hiện kỹ thuật walk-through để kiểm tra tra lại trên thực tế.
Sơđồ 3.2: Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ8
8
Nội bộ công ty TNHH Kiểm toán Vũng Tàu
Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Tham khảo hồ sơ kiểm toán năm trước về hệ thống kiểm soát nội bộ Tìm hiểu chung về khách hàng Khách hàng mới Khách hàng cũ Tìm hiểu chu trình bán hàng và cách thức ghi nhận kế toán -Đối với doanh nghiệp nhỏ hoặc kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ yếu: không cần thực hiện các tìm hiểu và thử
nghiệm kiểm soát mà sẽ đi thẳng vào các thử nghiệm cơ bản
-Đối với các doanh nghiệp lớn, hệ
thống kiểm soát nội bộ vững mạnh: kiểm toán viên tiến hành phỏng vấn những người có liên quan để nắm rõ chu trình bán hàng và cách thức ghi nhận kế toán. Sau đó, sẽ tiến hành lưu hồ sơ bằng lưu đồ mô tả chu trình và cách thức được khách hàng cung cấp
-Môi trường kinh doanh và thị phần
-Các chính sách nhà nước có ảnh hưởng đến lĩnh vực kinh doanh
-Những thay đổi quan trọng trong bộ máy tổ
chức, chiến lược kinh doanh, khách hàng, nhà cung cấp, môi trường đầu tư, môi trường pháp lí,…
-Ứng dụng công nghệ thông tin trong chu trình bán hàngvà ghi chép sổ sách kế toán
-Đối thủ cạnh tranh và các bên liên quan -Danh sách các khách hàng, nhà cung cấp, đại lí, chi nhánh,..
-Chính sách bán hàng
-Tính hợp lý của việc ghi nhận doanh thu trong kỳ (lưu ý doanh nghiệp dịch vụ, xây dựng)
b)Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát: Công việc này trên thực tế thường tiến hành song song với việc thực hiện các thử nghiệm cơ bản.
Sau khi đã tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ và dùng kỹ thuật walk-through để kiểm tra lại, kiểm toán viên sẽ thảo luận với nhóm trưởng để đưa ra kết luận về việc thực thi các thủ tục kiểm soát trên thực tế
Từ kết luận được đưa ra, phạm vi kiểm tra chi tiết sẽ:
- Giới hạn lại trong một số tháng, thông thường là các tháng có biến động lớn về
doanh thu hoặc các tháng gần cuối niên độ kế toán hay giới hạn về các thử nghiệm cơ
bản được thực hiện.
- Giữ nguyên mức độ kiểm tra và các thử nghiệm cơ bản đã được lên kế hoạch trong chương trình kiểm toán chu trình bán hàng
Bước 2: Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
Đối với khoản mục doanh thu:
Bảng 3.2:Chương trình kiểm toán doanh thu9
Loại Thủ tục kiểm toán Mục tiêu
kiểm toán
- So sánh sự biến động doanh thu năm nay với năm trước - So sánh tỷ lệ lãi gộp năm nay với năm trước
- Lập bảng phân tích tổng quát quan hệ đối ứng tài khoản. - Tăng cường các thử nghiệm cơ bản cho các tháng có biến động lớn về doanh thu.
- So sánh sự đồng dạng doanh thu, giá vốn, lợi nhuận.
THỦ TỤC PHÂN
TÍCH
- So sánh số dư doanh thu chưa thực hiện (TK3387) kỳ
này với kỳ trước theo từng loại doanh thu.
Phát sinh, đầy đủ, đánh
giá
1. Lập bảng kê chi tiết doanh thu theo từng loại sản phẩm và khu vực tiêu thụ. Đối chiếu số liệu trên Báo cáo kết quả kinh doanh với số liệu trên sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Phân loại và chuyển sổ
2. Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng. 3. Kiểm tra số phát sinh giảm doanh thu.
Ghi sổ, có thực 3. Kiểm tra sự đầy đủ về việc ghi nhận doanh thu. Đầy đủ 4. Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu. Đánh giá
5. Kiểm tra việc phân loại doanh thu. Trình bày , đánh giá
THỬ NGHIỆM
CHI TIẾT
6. Kiểm tra việc khóa sổ đối với nghiệp vụ bán hàng. Phát sinh, đầy đủ.
KẾT LUẬN
- Đưa ra các bút toán điều chỉnh (nếu có).
- Lập bảng trang kết luận kiểm toán dựa trên kết quả công việc đã thực hiện.
Trình bày và khai báo
Đối với khoản mục nợ phải thu
Bảng 3.3: Chương trình kiểm toán nợ phải thu10
Loại Thủ tục kiểm toán Mục tiêu
kiểm toán
- Lập trang số liệu kế toán tổng hợp.
- Phân tích sự biến động số dư cuối kỳ các khoản phải thu - Thu thập bảng phân tích tuổi nợ.
THỦTỤC PHÂN
TÍCH
-So sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên tổng doanh thu.
Hiện hữu, Đầy đủ
1. Xem xét sổ kế toán tổng hợp để tìm ra các giao dịch bất thường. Sự đầy đủ, chính xác 2.Kiểm tra khách hàng có số dư có.Gửi thư xác nhận công
nợ các khách hàng có số dư tại thời điểm lập bảng cân đối kế toán. Tính chính xác, đầy đủ, hiện hữu THỬ NGHIỆM CHI TIẾT
3. Kiểm tra chọn mẫu các đối tượng: dư có, phát sinh lớn, bất thường.
Sự đầy đủ, hiện hữu
10
4. Kiểm tra việc chia cắt niên độ trong việc hạch toán. Sự phân chia niên độ
5. Đối chiếu các khoản công nợ có gốc ngoại tệ. Sự đánh giá 6. Kiểm tra việc phân loại khoản phải thu.
7. Kiểm tra việc lập dự phòng và các khoản nơ khó đòi.
Tính chính xác, đánh giá
KẾT LUẬN
- Đưa ra các bút toán điều chỉnh và những vấn đề được đề
cập trong thư quản lý. Lập lại thuyết minh sau điều chỉnh. - Lập trang kết luận kiểm toán dựa trên kết quả công việc đã thực hiện.
Trình bày và khai bào