Tổng quan tài liệu rủi ro dịch bệnh gia cầ mở các nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 29 - 33)

2.2.1.1 Tình hình chăn nuôi gia cầm và dịch bệnh gia cầm ở các nước

Australia là một trong những nước có cách làm rất ựặc biệt ựể ựối phó với nguy cơ dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm, ựặc biệt là ựối phó với sự bùng phát của ựại dịch bệnh gia cầm. Một trong những nguyên nhân làm dịch bệnh gia cầm bùng phát và lây lan qua nhiều nước trên thế giới chắnh là do các ựàn chim di cư mang theo virus cúm từ các vùng có dịch bệnh ựến các vùng khác. Do vậy chắnh phủ Australia ựã ngăn chặn dịch bệnh bằng việc thiết lập một vùng ựệm ở phắa Bắc nước này nhằm ngăn chặn virus cúm gia cầm lan vào Australia trong mùa Xuân, mùa chim hoang dã thường di trú vào Australiạ Các quan chức y tế và kiểm dịch nước này cũng tiến hành huấn luyện cách thức phát hiện chim nhiễm bệnh và ngăn chặn dịch bệnh cho nhân viên các nước láng giềng như đông Timo, Papua New Guinea và Indonesiạ

Trong ựại dịch bệnh gia cầm thì Thái Lan cũng là một trong những nước phải chịu hậu quả và tổn thất khá nặng nề. Trong quá trình kiểm soát

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 23 dịch bệnh Chắnh phủ Thái Lan ựã kiên quyết tiêu huỷ toàn bộ gia cầm ở các vùng bị bùng phát dịch bệnh. Ngay sau khi kiểm soát dịch bệnh thành công, Chắnh phủ Thái Lan ựã phối hợp với ba ngân hàng lớn trong nước là ngân hàng Dự trữ Nhà nước, ngân hàng Nông nghiệp và ngân hàng SME ựể cung cấp một khoản tắn dụng lớn lên tới 30 tỷ bạt ựể hỗ trợ cho các chủ trang trại gia cầm. Ngoài việc nhận ựược tiền ựền bù từ việc tiêu huỷ gia cầm nhiễm bệnh, người chăn nuôi Thái Lan còn ựược ưu tiên vay vốn với lãi suất thấp ựể khôi phục sản xuất, nâng cấp trang thiết bị và lập quỹ dự phòng khi có dịch bệnh. Với những người chăn nuôi ựã có số nợ từ trước trong các ngân hàng sẽ ựược gia hạn thời gian trả nợ.

Chắnh phủ Thái Lan cũng rất quan tâm ựến việc phổ biến các hình thức bảo hiểm nông nghiệp ựặc biệt là bảo hiểm ựối với gia cầm. Người chăn nuôi gia cầm cần phải tham gia các hình thức bảo hiểm ựề hạn chế ựược các rủi ro và giảm thiểu thiệt hại từ rủi ro mang lạị Một hình thức bảo hiểm rất ựặc biệt khác ựó là bảo hiểm cho các khách du lịch. Tức là trong thời gian du lịch tại Thái Lan nếu khách du lịch bị lây bệnh dịch gia cầm thì sẽ nhận ựược một khoản tiền bồi thường khá lớn.

Tại Hội nghị chăn nuôi gia cầm quốc tế tổ chức vào năm 2006 ựã có một kế hoạch quản lý rủi ro trong chăn nuôi gia cầm rất hay ựược ựề cập, ựó chắnh là kế hoạch quản lý rủi ro từ ngành sản xuất trứng gia cầm ở New Zealand. Cơ sở pháp lý của kế hoạch này chắnh là Luật sản phẩm từ ựộng vật của New Zealand. Theo ựó các sản phẩm từ ựộng vật nói chung và gia cầm nói riêng phải ựáp ứng ựược các tiêu chuẩn nhất ựịnh ựược ựặt rạ Kế hoạch quản lý rủi ro này áp dụng cho tất cả các khâu trong quá trình sản xuất từ thời gian chăn nuôi cho tới giết mổ và bán ra thị trường. các chương trình quản lý rủi ro bảo ựảm ựược thiết kế bởi việc kinh doanh từng sản phẩm từ ựộng vật ựể quản lý rủi ro ựã biết về mặt sinh học, hoá học, vật lý. Chương trình này áp dụng các nguyên tắc vế phân tắch rủi ro và điểm kiểm soát tới hạn (HACCP).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 24

2.2.1.2 Bài học kinh nghiệm trong phòng trừ dịch bệnh gia cầm ở các nước

Cũng như Việt Nam, từ ựầu năm 2003 ựến nay, dịch bệnh gia cầm ựã bùng phát mạnh tại Thái Lan, gây ảnh hưởng nghiêm trọng ựến ngành chăn nuôi và công nghiệp chế biến gia cầm. Qua hai ựợt dịch 2003- 2005, Thái Lan ựã phải tiêu huỷ 60 triệu gia cầm, xuất khẩu giảm 20-30%, ựặc biệt các sản phẩm bao gói ựông lạnh như ựùi, lườn (chưa nấu chắn) không xuất ựược (nhưng Thái Lan ựã nhanh chóng chuyển sang sản xuất các sản phẩm nướng, rán, quay, xúc xắch...). Tại thời ựiểm tháng 8/2005, dịch vẫn xuất hiện rải rác trên nhiều vùng và chủ yếu ở những ựàn nuôi trong nông hộ), còn các trại ắt bị dịch hơn do làm tốt các biện pháp an toàn sinh học.

Cho ựến nay, Thái Lan vẫn chưa hoàn toàn khống chế ựược dịch bệnh gia cầm nhưng những thành tựu ựã ựạt ựược là không thể phủ nhận là một kinh nghiệm ựáng quý ựể các nước khác học hỏi ựặc biệt là về thể chế quản lý hành chắnh chỉ ựạo phòng chống dịch cũng như các biện pháp xử lý kỹ thuật, trong ựó nổi bật là các mảng sau:

Thứ nhất, ban hành pháp luật: Pháp luật của Nhà nước về quản lý ngành chăn nuôi thú y ựã ựược Thái Lan ban hành từ năm 1951. Sau ựó ựược sửa ựổi, bổ sung vào các năm 1978, 1999 và 2001. Trong ựó có 6 ựạo luật cơ bản như: Luật dịch bệnh ựộng vật, Luật chăn nuôi ựộng vật, Luật kiểm nghiệm ựộng vật giết mổ và bán thịt v. vẦ Pháp luật là hành lang pháp lý cơ bản giúp Thái lan dễ dàng quản lý, tổ chức, giám sát và phát huy hiệu quả khi có dịch bệnh xảy rạ Trong khi ựó tại Việt Nam, ựến năm 2004 mới ban hành Pháp lệnh giống vật nuôi và Pháp lệnh Thú y (mới) là quá chậm và mới chỉ là Pháp lệnh chứ chưa phải là Luật.

Thứ hai, Tổ chức ngành chăn nuôi- thú y: Thái Lan tổ chức ngành chăn nuôi thủ y là một cơ quan thống nhất là Cục Phát triển chăn nuôi (DLD) thuộc Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan. Cơ quan này ựược tổ chức theo ngành dọc từ Cục Phát triển chăn nuôi xuống ựến các cấp tỉnh và huyện. Cục

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 25 DLD quản lý cả về nhân sự và cung cấp tài chắnh, vật tư ựến tất cả các cấp bên dướị Các Viện nghiên cứu, các Trung tâm chẩn ựoán ựều do Cục quản lý. Cục có 12.990 cán bộ làm việc ở cơ quan chăn nuôi thú y của 75 tỉnh và 831 huyện; trong ựó có 4.776 nhân viên chắnh thức, 2.763 nhân viên thuê dài hạn và 5.361 nhân viên thuê ngắn hạn. Ngoài ra còn có 31.797 người tình nguyện làm việc cho DLD trong các thôn làng. Có 69 trạm kiểm dịch và 9 trung tâm thú y vùng trên toàn quốc mô hình tổ chức theo ngành dọc này giúp quá trình chỉ ựạo quản lý ngành từ trung ương ựến ựịa phương ựược thống nhất, nhanh chóng và thông xuất. đây là sự khác biệt cơ bản so với cơ cấu tổ chức tại Việt Nam hiện nay là ngành thú y và chăn nuôi có bốn cơ quan tách biệt. Cấp cơ sở lại do cấp tỉnh quản lý. điều này dẫn ựến chỉ ựạo ựiều hành khó khăn do phải phụ thuộc chắnh quyền ựịa phương.

Thứ ba, Về cơ quan phòng chống dịch bệnh: Nhà nước thành lập Uỷ ban phòng chống dịch bệnh do Phó Thủ Tướng chắnh phủ ựứng ựầu và thành viên có 12 Bộ. Thành lập các "ựội công tác" (team work), "lực lượng ựặc nhiệm" (Task Force) là những lực lượng thường trực và chủ ựộng phòng chống dịch. đặc biệt, việc chống dịch bệnh ựã ựược "xã hội hoá": có khoảng 900 ngàn người làm việc tình nguyện về công tác thú y và y tế phòng chống dịch bệnh. Cứ một người phụ trách theo dõi 10 hộ gia ựình nhằm thống kê ựàn gia cầm, theo dõi, phát hiện, báo cáo tình hình cho cán bộ xã, cán bộ thú y và tham gia xử lý dịch bệnh.

Thứ tư, Làm tốt công tác tuyên truyền: Thái Lan làm rất tốt công tác thông tin tuyên truyền: mọi người dân ựều ựược hiểu sâu sắc tác hại kinh tế và ảnh hưởng ựến sức khoẻ cộng ựồng của dịch bệnh, như vậy phải tăng cường các biện pháp an toàn sinh học, vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm.

Thứ năm, Quản lý tốt chăn nuôi, buôn bán, vận chuyển, giết mổ, chế biến. Thứ sáu, Chắnh sách ựền bù và hỗ trợ: ban ựầu Thái Lan cũng lúng túng trong việc ựền bù và mức ựền bù thấp cũng làm dịch bùng phát mạnh. Sau ựó

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 26 ựã nâng mức ựền bù thỏa ựáng, giải ngân nhanh nên có tác dụng khuyến khắch người dân khai báo bệnh dịch và kịp thời tiêu huỷ góp phần khống chế dịch bệnh. Hiện nay, mức ựền bù ựược tắnh khoảng bằng 75% giá thị trường của gia cầm bị tiêu huỷ.

Thứ bảy, Thái Lan không sử dụng vắc xin cúm gia cầm. Họ cho rằng tiêm phòng rất khó quản lý, hiệu quả không cao và do yêu cầu xuất khẩu thịt gia cầm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 29 - 33)