Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến việc ra quyết ñịnh trong chăn nuô

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 97 - 107)

B ảng 4.2 Cơ cấu ñ àn và cơ cấu giống gia cầm của huyện, 2010-

4.2.4Phân tích yếu tố ảnh hưởng ñến việc ra quyết ñịnh trong chăn nuô

4.2.4.1 Trong khi xảy ra dịch bệnh

- ðiều kiện về trình độ sản xuất của hộ

Qua số liệu điều tra, các hộ chăn nuơi gia cầm trên địa bàn huyện Việt Yên đều biết về bệnh dịch gia cầm. Ngồi ra, khơng cĩ hộ chăn nuơi gia cầm nào tham gia vào nghiên cứu sâu về cúm gia cầm mà chỉ dừng lại ở vận dụng các nghiên cứu về cúm gia cầm trong chăn nuơi của hộ mình. ðây cũng là một thực trạng chung của ngành chăn nuơi ở Việt Nam thể hiện sự thiếu liên kết trong sản xuất kinh doanh.

Mặc dù các hộ chăn nuơi gia cầm trên địa bàn huyên Việt Yên đều biết về bệnh dịch gia cầm nhưng mức độ quan tâm, hiểu biêt lại khác nhaụ Trong tổng số 90 hộ được điều tra chỉ cĩ 46 hộ hiểu rõ về bệnh dịch gia cầm chiếm 51,11%, đây là một tỷ lệ khá thấp so với mức độ nguy hiểm mà cúm gia cầm mang lạị Mặt khác trong tổng số hộ điều tra chỉ cĩ 24 hộ áp dụng các biện pháp phịng chống cúm gia cầm chiếm 26,67% đây là một thách thức rất lớn cho ngành chăn nuơi gia cầm trên địa bàn huyện với chỉ tiêu sớm hồn thành 100% số hộ chăn nuơi gia cầm hiểu và vận dụng các biện pháp phịng chống cúm gia cầm trên địa bàn huyện.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 91 Bảng 4.22 Ảnh hưởng của vùng chăn nuơi đến nhận thức và ứng xử của người chăn nuơi ðVT: % Diễn giải Quy mơ nhỏ Quy mơ vừa Quy mơ lớn 1. Nhận thức: 1.1 Hộ biết 100,00 100,00 100,00 1.2 Hộ hiểu 46,67 56,67 50,00 1.3 Hộ vận dụng 26,67 23,33 30,00 1.4 Hộ Phân tích, đánh giá, sáng tạo 0,00 0,00 0,00 2. Ứng xử: - Giống đã được tiêm phịng bệnh 30,00 26,67 30,00 - Giống chưa được tiêm phịng 46,67 53,33 43,33 2.1 Chuẩn bị giống - Khơng biết rõ 23,33 20,00 26,67 - Chuồng nuơi xây dựng theo tiêu

chuẩn 26,67 23,33 26,67

2.2 Chuẩn bị

chuồng nuơi - Chuồng nuơi xây dựng khơng

theo tiêu chuẩn 73,33 76,67 73,33 + Thực hiện hàng ngày 30,00 50,00 46,67 + Khơng thường xuyên 46,67 33,33 23,33 2.3 Vệ sinh

chuồng nuơi

+ Hiếm khi thực hiện 23,33 16,67 30,00

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2013)

Ngồi ra, ở các vùng khác nhau thì tỷ lệ hiểu biết, vận dụng phịng chống cúm gia cầm cũng khác nhaụ Vùng đồi gị với lợi thế là diện tích đất đai nhiều phục vụ cho phát triển chăn nuơi nên phổ biến với phương thức chăn nuơi thả, bán thả và chăn nuơi chủ yếu là gà ta và gà laị Qua 30 hộ được điều tra cĩ 14 hộ hiểu rõ về cúm gia cầm chiếm 46,67%, 8 hộ vận dụng các biện pháp phịng chống cúm gia cầm chiếm 26,67%. Tỷ lệ thấp này được giải thích là do thĩi quen chăn nuơi thả ở các hộ chăn nuơi tận dụng yêu cầu về

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 92 chuồng nuơi và các điều kiện vệ sinh cũng như chăm sĩc thấp dẫn đến người chăn nuơi khơng dành nhiều thời gian quan tâm đến gia cầm nuơi, mặc dù vậy với sự phát triển của ngành chăn nuơi trong điều kiện đất đai ngày càng thu hẹp hình thức chăn nuơi này sẽ dần thay đổi và thay vào đĩ là hình thức nuơi nhốt với xu hướng hợp lại thành các nơng trại, trang trại quy mơ lớn với các điều kiện vệ sinh và chăm sĩc tốt hơn. ðây cũng là định hướng phát triển chăn nuơi gia cầm chung của các xã vùng đồi gị huyện Việt Yên – Hà Nộị

Vùng giữa với địa hình tương đối bằng phẳng ít diện tích đồi gị và diện tích mặt nước, chăn nuơi gia cầm chủ yếu là chăn nuơi nhốt và nuơi bán thả. Trong 30 hộ điều tra cĩ 17 hộ hiểu rõ về cúm gia cầm chiếm 56,67%, 7 hộ áp dụng các biện pháp phịng bệnh gia cầm chiếm 23,33%. Mặc dù nhận thức của người chăn nuơi ở vùng này cao hơn so với vùng đồi gị nhưng tỷ lệ áp dụng các biện pháp phịng lại thấp hơn điều này được giải thích là do chăn nuơi gia cầm ở vùng này chủ yếu là chăn nuơi với quy vừa và nhỏ chưa cĩ nhiều nhưng trang trại, nơng trại quy mơ lớn, chăn nuơi gia cầm chỉ là một ngành tạo ra thu nhập phụ và khơng ảnh hưởng quá nhiều đến nguồn thu của gia đình vì vậy mặc dù biết về tác hại do cúm gia cầm mang lại nhưng người chăn nuơi vẫn khơng muốn tăng chi phí đầu tư thêm cho chăn nuơi gia cầm mà chỉ chơng chờ vào các chính sách hỗ trợ của bên ngồi trong cơng tác phịng chống cúm gia cầm.

Vùng trũng là vùng cĩ diện tích mặt nước khá lớn cĩ lợi thế trong phát triển chăn nuơi các loại thủy cầm. Trong 30 hộ điều tra cĩ 15 hộ hiểu rõ về cúm gia cầm chiếm 50%, 9 hộ áp dụng các biện pháp phịng bệnh gia cầm chiếm 30%. ðây là vùng cĩ tỷ lệ các hộ áp dụng các biện pháp phịng bệnh dịch gia cầm cao nhất trong ba vùng của huyện, điều này một phần phản ánh thực trạng nhưng năm gần đây cúm thường phát sinh ở vùng trũng và trên các đàn thủy cầm gây tâm lý lo ngại ở các hộ chăn nuơi và địi hỏi người chăn nuơi phải quan tâm nhiều hơn đến phịng bệnh cho đàn gia cầm.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 93 ðiều kiện tự nhiên của vùng cũng ảnh hưởng khơng nhỏ đến ứng xử của người chăn nuơi đặc biệt là trong hoạt động vệ sinh chuồng trại, các hộ ở vùng đồi gị với diện tích chuồng nuơi và khu chăn thả lớn thường ít quan tâm tới vệ sinh chuồng trại, chỉ cĩ 30% số hộ ở nhĩm này thường xuyên vệ sinh chuồng trại hàng ngày trong khi tỷ lệ này ở khu vực vùng giữa và vùng trũng là 50% và 46,67%.

Tĩm lại, vùng chăn nuơi khác nhau cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến nhận thức cũng như ứng xử của người chăn nuơi, nhưng nĩ lại khơng quy định đến tồn bộ các khâu, các hoạt động của quá trình nhận thức và ứng xử mà chỉ ảnh hưởng riêng lẻ đến từng khâu trong quá trình đĩ.

- Ảnh hưởng của trình độ chủ hộđến nhận thức của người chăn nuơi

Trên lý thuyết, nhận thức là quá trình tích lũy lâu dài nhờ hoạt động tuy duy logic của bộ ĩc dưới sự tương tác với các điều kiện khách quan bên ngồi, vì vậy quá trình tu dưỡng học tập sẽ làm tăng các hoạt động về tu duy dẫn đến tăng khả năng nhận thức. Hay nĩi cách khác người cĩ trình độ cao sẽ cĩ khả năng nhận thức nhanh hơn và chính xác hơn những người cĩ trình độ thấp.

Qua thực tiễn điều tra ảnh hưởng của trình độ chủ hộ đến nhận thức về cúm gia cầm cĩ thể thấy, tỷ lệ các hộ cĩ trình độ chủ hộ cao cĩ nhận thức cao hơn tỷ lệ các hộ cĩ trình độ chủ hộ thấp. Tỷ lệ các hộ chăn nuơi gia cầm cĩ trình độ chủ hộ từ THPT trở lên hiểu rõ về cúm gia cầm là 79,31%, trong khi đĩ tỷ lệ này ở nhĩm hộ cĩ trình độ THCS là 46,34% và thấp nhất ở nhĩm cĩ trình độ Tiểu học với tỷ lệ chỉ đạt 4%.

Sự chênh lệch khá lớn này lại được giải thích từ chính những hộ chăn nuơi gia cầm. Theo các hộ cĩ trình độ chủ hộ cao họ chủ động tìm kiếm thơng tin về cúm gia cầm qua các tài liệu sách báo, đài, ti vi… và khơng ít người đã chủ động ghi chép lại các đặc điểm của bệnh một cách khá chi tiết để làm tài liệu riêng cho mình, mặt khác đối với các hộ này chủ hộ thường chỉ đọc 2 đến

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 94 3 lần các thơng tin về bệnh dịch là họ đã cơ bản nhớ được thơng tin khá chi tiết về bệnh dịch gia cầm.

Bảng 4.23 Các yếu tốảnh hưởng đến ứng xử của hộ chăn nuơi tại huyện

Chỉ tiêu Hộ quy mơ nhỏ Hộ quy mơ vừa Hộ quy mơ lớn 1. Tổng số hộ (hộ) 45 36 9 Nuơi gà đẻ 13 7 2 Nuơi gà thịt 11 9 2 Nuơi gà kết hợp 9 10 2 Nuơi vịt thịt + đẻ 12 10 3 2. Quy mơ đàn BQ/hộ 98 373 757 3. Tuổi 41,98 41 44,60 4. BQ nhân khẩu 4,58 4,5 5,2 5. Tổng số lao động chính 2,51 2,94 3,33 6. Trình độ VH 6,62 7,56 9,93 7. DT chăn nuơi (m2) 28,09 48,75 228,00

8.Vốn vay cho chăn nuơi 4,67 29,72 140,67 9. Số năm kinh nghiệm chăn nuơi 5,5 6,3 9,6

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2013)

Trong khi đĩ ở các hộ cĩ trình độ chủ hộ thấp lại thường khơng quan tâm đến việc tìm đọc các thơng tin về cúm gia cầm. Cĩ những chủ hộ được cán bộ thú y địa phương đưa cho tài liệu hướng dẫn về phịng chống cúm gia cầm nhưng cũng chưa đọc hoặc đọc khơng đầy đủ. Ngồi ra, ở nhĩm hộ này thường cần rất nhiều thời gian đọc để cĩ thể nhớ được một hoặc một vài đặc điểm của bệnh dịch gia cầm và lại rất nhanh quên khi để lâu khơng dùng đến. ðây là một khĩ khăn rất lớn đối với cơng tác phổ biến kiến thức về cúm gia cầm cho các hộ chăn nuơi gia cầm nĩi chung và cho các hộ chăn nuơi gia cầm cĩ trình độ chủ hộ thấp.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 95 động và nhanh nhạy hơn trong việc nhận thức về cúm gia cầm và thường cĩ nhận thức đầy đủ, chính xác hơn. Trong khi đĩ ở các hộ cĩ trình độ chủ hộ thấp thường nhận thức về cúm gia cầm chậm hơn và khơng đầy đủ. Qua quá trình điều tra ở nhiều hộ cĩ trình độ chủ hộ thấp thường khơng phân biệt được rõ nguyên nhân, các biểu hiện chính của bệnh thường thêm, bớt các biểu hiện của bệnh dẫn đến nhầm lẫn giữa bệnh này với bệnh khác.

4.2.4.2 Cơng tác tổ chức phịng trừ dịch bệnh

Rủi ro dịch bệnh được chia thành hai loại khác nhau là rủi ro liên quan tới đại dịch bệnh gia cầm và rủi ro về các bệnh thơng thường theo mùạ Cơng tác tổ chức phịng bệnh cũng cần được cán bộ phụ trách phịng chống dịch bệnh gia cầm chú ý. Các lực lượng chính quyền địa phương tham gia vào bao gồm: cán bộ thú y, chính quyền địa phương, hợp tác xã. ðồng thời cần sự áp dụng và tuân thủ của người dân. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ðối với các cơ quan chức năng cần đảm bảo:

Cơng tác giám sát dịch: Cơng tác giám sát dịch bệnh nếu tiến hành thường xuyên thì hiệu quả phịng dịch bệnh sẽ tốt hơn. Khi nghi cĩ ổ dịch nguy hiểm xảy ra phải lấy mẫu bệnh phẩm gửi xét nghiệm và triển khai các biện pháp chống dịch theo quy định.

Cơng tác tiêm phịng: Tiêm bao vây ổ dịch khi cĩ dịch xảy ra càng nhanh chĩng thì càng tránh được việc dịch bệnh lây nhiễm nhanh chĩng trong vùng. Trên cơ sở dịch tễ và mùa vụ trong năm, tổ chức tiêm phịng các bệnh o đàn gia cầm theo quy định.

Cơng tác kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, vệ sinh thú y:

- Cơng tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật nhập vào tỉnh và xuất ra ngồi tỉnh; kiểm tra vệ sinh thú y các trang trại chăn nuơi, gia cầm; nơi buơn bán giết mổ động vật sản phẩm gia cầm cĩ chu đáo và triệt để thì nguồn lây bệnh mới khơng lây lan từ các vùng khác vào địa bàn.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 96 theo quy trình kỹ thuật chuẩn và được đảm bảo sẽ gĩp phần giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh và an tồn cho vật nuơi gia cầm trên địa bàn huyện.

Cơng tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng:

- Tuyên truyền vận động người chăn nuơi, buơn bán, giết mổ gia cầm thường xuyên làm tốt cơng tác vệ sinh chuồng trại, vệ sinh mơi trường, tiêu độc khử trùng chuồng trại chăn nuơi, cơ sở giết mổ, khu vực buơn bán gia cầm sẽ gĩp phần giảm thiểu những điều kiện phát tác của dịch bệnh, ngăn ngừa sự phục hồi của các chủng bệnh vốn vẫn nằm trong mơi trường.

- Triển khai thực hiện tháng vệ sinh, tiêu độc, khử trùng mơi trường trên địa bàn tỉnh theo chỉ đạo của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn là yêu cầu bắt buộc và là một biện pháp giúp cách ly mơi trường phát bệnh của các dịch bệnh.

Tổ chức tốt cơng tác tiêu hủy gia cầm: Khi dịch xảy ra phải nhanh chĩng tiêu hủy gia súc, gia cầm theo quy định nhằm khống chế nhanh ổ dịch và khơng cho các vật nuơi mang mầm bênh phát tán ra ngồi và ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng nếu ăn phải thịt gia cầm bệnh.

- Thành lập chốt kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật tại các địa bàn xảy ra ổ dịch nhằm kiểm sốt khơng cho gia cầm ra vào ổ dịch.

Chính sách hỗ trợ:

Hỗ trợ Vắc xin phịng chống dịch bệnh cho gia cầm, động vật thủy sản theo quy định của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn.

Việc chấp hành tốt các quy định và biện pháp kỹ thuật khuyến cáo của người chăn nuơi sẽ giảm thiểu nguy cơ bùng phát các dịch bệnh.

4.2.4.3 Áp dụng tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuơi

Chỉ trong 3 năm, từ năm 2010 đến hết năm 2012, tồn huyện Việt Yên đã tổ chức 126 lớp tập huấn về nâng cao nhận thức cũng như phịng và chống cúm gia cầm trên địa bàn 25 xã và thị trấn với 9976 lượt người tham giạ Trung bình mỗi lớp cĩ gần 80 người tham giạ

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 97 Bảng 4.24 Tập huấn phịng - chống dịch bệnh gia cầm tại huyện, 2010 - 2012 Diễn giải Số lớp tập huấn Số lượt người tham gia Bình quân (người/lớp) Số lớp tập huấn 126 9976 79 Trong đĩ: - Trạm thú y tổ chức 107 9200 86 - Các tổ chức, doanh nghiệp 19 776 41

(Nguồn: Trạm thú y huyện Việt Yên, 2013)

Trong số 126 lớp đã được tổ chức trong 3 năm gần đây, trạm thú y huyện tổ chức 107 lớp với 9200 lượt người tham gia, trung bình mỗi lớp cĩ khoảng 86 người tham giạ Ngồi ra 19 lớp với 776 lượt người tham gia là do sự phối hợp giữa các đồn thể địa phương và các tổ chức, doanh nghiệp đứng ra tổ chức trong đĩ chủ yếu là các doanh nghiệp cung cấp về giống, thức ăn chăn nuơi, thuốc thú y… Về cơng tác tổ chức giữa hai loại hình tập huấn này theo một số người cĩ tham gia cả hai loại lớp tập huấn này nhận xét:

ðối với các lớp do trạm thú y tổ chức:

- Thường được cơng bố cơng khai trên các phương tiện thơng tin đại chúng, khuyến khích mọi người dân cùng tham giạ

- Thường được tổ chức ở các hội trường lớn - Thơng tin cịn khá lý thuyết và khĩ nhớ

ðối với các lớp do tổ chức doanh nghiệp tổ chức:

- Thường cĩ giấy mời riêng đối với một số hộ, khơng cơng khai và thường là các hộ chăn nuơi quy mơ vừa và lớn.

- Thường được tổ chức ở nhà các đại lý của doanh nghiệp

- Ngồi nĩi lý thuyết cịn cĩ ảnh, mơ hình, khá chi tiết và dễ nhớ - Thực hiện cĩ sự tham gia của cán bộ thú y huyện.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế…….. ……… 98 chức doanh nghiệp đây được coi là một thuận lợi rất lớn vì nĩ một mặt gĩp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 97 - 107)