Quan ñiểm, phương hướng phát triển và hạn chế rủi rovề dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 107 - 112)

B ảng 4.2 Cơ cấu ñ àn và cơ cấu giống gia cầm của huyện, 2010-

4.3.1Quan ñiểm, phương hướng phát triển và hạn chế rủi rovề dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm

trong chăn nuôi gia cầm huyện Việt Yên

4.3.1 Quan ựiểm, phương hướng phát triển và hạn chế rủi rovề dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm trong chăn nuôi gia cầm

4.3.1.1 Quan ựiểm ựề xuất giải pháp

Trong những năm gần ựây ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng của nước ta gặp rất nhiều khó khăn và thách thức. Song không phải không có những cơ hội phát triển cho những người chăn nuôi nước tạ đầu tiên phải kể ựến việc nước ta ựã là thành viên chắnh thức của tổ chức thương mại thế giới WTO do ựó thị trường cho các sản phẩm gia cầm ựược mở rộng hơn so với các năm trước ựâỵ Thứ hai là tình hình dịch bệnh dịch gia cầm ở nước ta ựã ựược kiểm soát và khống chế tốt hơn trong những năm gần ựâỵ Từ khi dịch bệnh gia cầm xuất hiện năm 2003 nước ta luôn là một trong những ựiểm nóng về ựại dịch này và cũng là một trong những nước có công tác ựối phó phòng chống dịch mạnh mẽ và hiệu quả nhất. Thứ ba trong thời gian gần ựây dịch bệnh ở lợn cũng diễn biến hết sức phức tạp làm ảnh hưởng tới xu hướng tiêu dùng của người dân. Họ chuyển sang sử dụng thực phẩm từ gia cầm thay vì sử dụng các sản phẩm từ thịt lợn vì lo ngại dịch bệnh. Theo ựiều tra có ựến 96,7% người tiêu dùng thừa nhận, dịch bệnh có ảnh hưởng ựến thói quen tiêu dùng thực phẩm của họ. Trong ựó, có 61,3% người tiêu dùng chọn sẽ giảm tiêu dùng khi có dịch, 59,1% chọn vẫn tiếp tục tiêu dùng nhưng sẽ chỉ mua những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng và thương hiệu uy tắn, và 35,4% cho rằng sẽ chuyển sang sử dụng một loại thực phẩm khác thay thế. Chỉ có 3,2% ý kiến cho rằng, dịch bệnh không ảnh hưởng ựến thói quen tiêu dùng thực phẩm của họ.

Tuy nhiên nói một cách công bằng thì những cơ hội cho người chăn nuôi còn là rất nhỏ bé so với những thách thức mà họ sẽ gặp phảị Nguyên nhân và những thách thức theo chúng tôi có một số vấn ựề cơ bản sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 101 đầu tiên ựó là thách thức từ dịch bệnh, ựặc biệt là ựại dịch bệnh gia cầm vẫn thường xuyên bùng phát ở nhiều nơi trên nước ta không chỉ gây ra thiệt hại kinh tế mà còn gây ra tâm lý hoang mang cho nhiều người chăn nuôi ở các vùng không bị dịch bệnh, rất nhiều nông dân ựã bỏ hẳn chăn nuôi gia cầm ựể chuyển sang ựầu tư các hoạt ựộng sản xuất khác.

Thứ hai là khó khăn do Lạm phát và thắt chặt tắn dụng gây nên. Từ cuối 2007 nước ta ựã bị rơi vào tình trạng lạm phát khá trầm trọng và ựến nay vẫn chưa hoàn toàn kiềm chế ựược lạm phát. Lạm phát trước hết làm giảm chi tiêu của người tiêu dùng. Hệ quả là trong khi mọi mặt hàng ựều tăng giá thì trong những tháng gần ựây, giá thực phẩm, trong ựó có các sản phẩm gia cầm lại ựi xuống và giảm từ ựầu năm ựến nay từ 5-11% tùy theo mặt hàng làm cho người chăn nuôi càng thêm thiệt thòị Lạm phát cũng làm tăng giá thức ăn chăn nuôị Giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng chóng mặt do sự tăng lên về giá các nguyên liệụ Giá ngô, nguyên liệu chủ yếu ựã tăng từ 45-47%; ựậu tương tăng từ 62-75%, khô dầu từ 67-72%, lysine, metionin từ 110-120%, v.vẦ Nước ta phải nhập hoàn toàn nguyên liệu từ nước ngoài ựể sản xuất và có thể nói trong tương lai dài chúng ta vẫn phụ thuộc rất lớn vào nguyên liệu từ nước ngoài do năng suất một số cây trồng của chúng ta còn quá thấp như ngô, ựậu tươngẦvà nhiều nguyên liệu chưa sản xuất ựược như các premix khoáng, vitaminẦ Giá ựầu vào còn tăng ở các chi phắ khác như giá nhân công thuê, giá ựiện, dầu, thuốc thú y, chất ựệm lót,Ầcàng làm tăng giá thành chăn nuôi trong khi giá ựầu ra lại giảm xuống.

Thứ 3 kể khi gia nhập WTO, các sản phẩm gia cầm ựã phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoàị Theo thống kê chưa ựầy ựủ, chỉ trong 6 tháng ựầu năm 2009, ựã nhập vào nước ta (chủ yếu là Thành phố Hồ Chắ Minh) trên 3.000 tấn, chủ yếu là ựùi, cánh gà từ Braxin, Arhentina, Hoa Kỳ, với giá nhập về chỉ từ 1,1-1,3 USD/kg. Sản phẩm nhập khẩu từ nước ngoài ựã và ựang tạo áp lực rất lớn ựối với ngành chăn nuôi gia cầm hàng hóa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 102 nếu sau này theo lộ trình, hàng rào thuế quan từng bước bị dỡ bỏ (hiện các sản phẩm nhập chịu thuế nhập khẩu 12%).

4.3.1.2 Phương hướng và phát triển chăn nuôi, khắc phục rủi ro

ạ đối với các hộ chăn nuôi gia cầm

* Thực hiện ựẩy mạnh ựa dạng hoá sản xuất

Những hiệu quả từ ựa dạng hoá sản xuất ựã ựược thể hiện trong nhiều mô hình sản xuất ở nước ta và các nước khác. đa dạng hoá sản xuất cũng chắnh là ựa dạng hoá nguồn thu nhập và tạo nền tảng vững chắc cho cuộc sống của người nông dân. đối với các hộ có tiềm lực về tài chắnh cần ựa dạng hoá sản xuất, kết hợp cả trồng trọt và chăn nuôi; có thể nuôi nhiều loại vật nuôi; kết hợp chăn nuôi thủy cầm và nuôi cá; kết hợp nuôi vịt và trồng lúa ở các vùng trũng; có thể nuôi cả gà thịt và gà ựẻ trứng... đó là các mô hình ựã ựược tiến hành và khá thành công nhiều nơi ở nước tạ đối với các hộ chăn nuôi có nguồn vốn eo hẹp, khả năng ựa dạng hoá sản xuất khó khăn hơn thì nên tiến hành ựa dạng từng bước một, tận dụng các sản phẩm từ trồng trọt cho chăn nuôi và ngược lạị Các hộ chăn nuôi cũng nên tắch cực tìm hiểu và tham gia vào các hoạt ựộng phi nông nghiệp như buôn bán, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp...

* Nâng cao khả năng tiếp cận thông tin, áp dụng kỹ thuật tiến bộ trong sản xuất

Người chăn nuôi gia cầm có một vốn quý ựó chắnh là ựức tắnh cần cù chịu thương chịu khó và cũng rất ham học hỏi những kiến thức mới, cách làm mớị để nâng cao hiệu quả chăn nuôi và có lợi nhuận cao người nông dân cần tắch cực tham gia các lớp tập huấn, chuyển giao công nghệ mới và phải mạnh dạn áp dụng các kỹ thuật sản xuất mới ựó. Ngoài ra các hộ chăn nuôi cũng nên tìm hiểu các thông tin liên quan ựến hoạt ựộng chăn nuôi của mình từ nhiều kênh khác nhau, trang bị cho mình một nền tảng kiến thức tốt về rủi ro và quản lý rủi ro là một ựiều cực kỳ quan trọng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 103

* Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường ựầu vào, ựầu ra và vốn vay

đây là một ựiều cực kỳ quan trọng vì hầu hết người chăn nuôi hiện nay chưa có ựược một thị trường ổn ựịnh và ựảm bảo cả về ựầu ra, ựầu vào và cả nguồn vốn vaỵ Hầu hết các hộ chăn nuôi ựều có nhu cầu vay vốn ựể ựầu tư sản xuất nhưng nguồn vốn ựược vay từ ngân hàng lại rất hạn hẹp cả về số lượng và thời gian cho vaỵ Vì thế người nông dân cần phải tìm cho mình nhiều nguồn vay khác nhau với số lượng vốn phù hợp với nhu cầu ựầu tư và khả năng hoàn trả của mình. đặc biệt cần sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả ựúng mục ựắch. Còn với thị trường ựầu vào và ựầu ra thì càng khó khăn hơn khi mà phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn còn phổ biến. Người nông dân cần thay ựổi phương thức chăn nuôi theo kiểu công nghiệp, tự tìm cho mình thị trường ựầu vào và ựầu ra ổn ựịnh và ựảm bảo thông qua các hợp ựồng kinh tế.

* Phối hợp với tổ chức khuyến nông và thú y ựịa phương

Trong hoạt ựộng chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng thì sự hỗ trợ của các tổ chức khuyến nông và thú y ựịa phương là cực kỳ quan trọng và hữu ắch. Người chăn nuôi cần tắch cực tham gia các hoạt ựộng tập huấn, lắng nghe những tuyên truyền vận ựộng và hướng dẫn của các cán bộ khuyến nông và thú ỵ Trong quá trình chăn nuôi cũng nên thường xuyên trao ựổi thông tin với cán bộ khuyến nông và thú y về sự sinh trưởng phát triển và dịch bệnh của ựàn gia cầm ựể quản lý rủi ro một cách tốt nhất.

* Tìm hiểu và tham gia các loại hình bảo hiểm nông nghiệp

Bảo hiểm nông nghiệp ở nước ta hiện nay tuy vẫn chưa phát triển nhưng cũng ựã ựược quan tâm ựầu tư và tuyên truyền khá nhiều trong các năm gần ựâỵ Việc tham gia bảo hiểm nông nghiệp sẽ giúp các hộ chăn nuôi chia sẻ gánh nặng rủi ro yên tâm ựầu tư sản xuất và không bị rơi vào hoàn cảnh trắng tay khi gặp rủi ro quá lớn. Vì thế các hộ chăn nuôi cần tìm hiểu và tham gia các loại hình bảo hiểm nông nghiệp sao cho phù hợp với quy mô chăn nuôi của mình.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 104

* Tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn ựầu tư mở rộng sản xuất

Hiện nay, tuy người nông dân ựã ựược hỗ trợ vay vốn với lãi suất thấp từngân hàng nhưng khả năng cung cấp vốn của ngân hàng là rất nhỏ so với nhu cầu của người nông dân, lượng vốn cho vay còn ắt và thủ tục vay mượn cũng khá phức tạp. Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ ựể người nông dân có khả năng vay vốn ựược nhiều hơn, nhanh hơn và lãi suất thấp hơn ựể họ có thể ựầu tư vào sản xuất quy mô lớn theo kiểu công nghiệp tập trung.

* Nâng cao hiệu quả công tác khuyến nông và thú y ựịa phương

Sự hỗ trợ của công tác khuyến nông và thú y trong hoạt ựộng chăn nuôi của người nông dân là rất quan trọng và hữu ắch nhưng thực tế ựội ngũ cán bộ khuyến nông và thú y của nước ta hiện nay còn thiếu về số lượng và yếu cả về chuyên môn. Ngoài ra họ còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở hạ tầng trang thiết bị cũng như kinh phắ hoạt ựộng. Vì vậy rất cần có sự ựầu tư của nhà nước cho hoạt ựộng khuyến nông và thú y cũng như ựầu tư cho việc ựào tạo huấn luyện ựội ngũ cán bộ có năng lực và lòng nhiệt tình.

* Nhân rộng các mô hình chăn nuôi có hiệu quả

Người nông dân nước ta vốn rất ham học hỏi nên các mô hình chăn nuôi mới có hiệu quả rất cần ựược giới thiệu phổ biến rộng rãi ựể họ có thể tìm hiểu các thông tin cũng như áp dụng các mô hình ựó ựể làm giàu cho chắnh mình và xã hộị Hiện nay các mô hình này thường ựược giới thiệu qua các chương trình phát thanh truyền hình và các hội nghị tập huấn của khuyến nông. Tuy nhiên ựể người dân có thể tìm hiểu thật rõ các mô hình này thì lại không hề ựơn giản, vì thế cần có sự phối hợp của các tổ chức và nhà nước ựể các mô hình ựó không chỉ ựược phổ biến rộng mà còn ựược phổ biến sâụ

* đầu tư cho công tác nghiên cứu giống vật nuôi cây trồng và vắcxin phòng bệnh

Cần có sự ựầu tư của nhà nước cho các chương trình nghiên cứu, lai tạo các giống vật nuôi mới có năng suất cao và khả năng chống chịu với dịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦ 105 bệnh tốt. điều này rất có ý nghĩa trong chiến lược phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững của nước tạ Ngoài ra việc nghiên cứu phát hiện các dịch bệnh mới và sản xuất các loại vacccine ựể phòng chống dịch bệnh là ựiều cực kỳ quan trọng và không thể không làm tốt vì tình hình dịch bệnh hiện nay diễn biến rất phức tạp và khó lường, thường xuyên gây ra thiệt hại lớn về kinh tế cho nước ta và nhiều nước khác trên thế giớị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân với rủi ro về dịch bệnh trong chăn nuôi gia cầm tại huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang (Trang 107 - 112)