- Hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao nhất.
3- Hãy trình bày các điều kiện (Tự nhiên và xã hội) đối với sự phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên Nêu các khu vực chuyên canh cây cà phê và các BP
cà phê ở Tây Nguyên. Nêu các khu vực chuyên canh cây cà phê và các BP để có thể PT ổn định cây cà phê ở Vùng này?
a- Các điều kiện phát triển cà phê, * Thuận lợi:
- Tự nhiên:
+ Đất trồng: Chủ yếu là đất bazan (1.4 triệu ha) chiếm 2/3 diện tích đất đỏ bazan của cả nớc. Đất có tầng phong hoá sâu, giầu chất dinh dỡng phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn- thuận lợi thành lập các nông trờng và vùng chuyên canh quy mô lớn.
+ Khí hậu: cận xích đạo với một mùa ma, mùa khô, mùa khô là điều kiện để phơi sẩy các sản phẩm cây CN, khí hậu còn có sự phân hoá theo độ cao, càng lên cao khí hậu càng mát nên trồng đợc nhiều loại cây cà phê: cà phê chè, cà phê vối. + Nguồn nớc trên mặt, dới ngầm phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất cây cà phê, - Điều kiện kinh tế- xã hội:
+ Dân c- lao động: nguồn lao động đợc bổ sung từ các vùng khác trong cả nớc. Nhân dân trong vùng giầu kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.
+ Thị trờng tiêu thụ: nhu cầu về cà phê trên thế giới, SX cà phê giá trị kinh tế cao, do chế biến SP cà phê hợp thị hiếu của ngời Âu- Mĩ nên cà phê Việt Nam đã đứng vững trên thị trờng thế giới.
+ Cơ sơ vật chất, kỹ thuật.
- Các nhà máy chế biến, bảo quản sản phẩm ngày càng phát triển góp phần vào việc nâng cao chất lợng và SP trong vùng.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài -> thiếu nớc. - Đất đai bị xói mòn vào mùa ma -Lao động thiếu.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung còn nghèo làn.
b- Các khu vực chuyên canh cây cà phê và biện pháp.
* Sự phân bố.
- Cà phê là cây CN quan trọng số 1 cây của Tây nguyên, chiếm 4/5 cà phê của n- ớc.
- Đắk Lắk là tỉnh có diện tích cà phê lớn nhất (259 nghìn ha) ngoài ra còn đợc trồng nhiều ở Gia Lai, Đắc Nông, KonTum, Lâm Đồng.
- Cà phê có 2 loại chính.
+ Cà phê chè: Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng + Cà phê vối: Đắk Lắk, Đắk Nông.
- Cà phê Buôn Ma Thuột nổi tiếng có chất lợng cao.
* Các giải pháp nằm phát triển ổn định cây cà phê ở Tây Nguyên.
- Đảm bảo đủ nớc tới, giữ đợc nguồn nớc ngầm trong mùa khô -> phát triển vốn rừng, bảo vệ vốn rừng.
- Phát triển rộng rãi mô hình vờn, trang trại…
- Nâng cao chất lợng mạng lới giao thông, đặc biệt là đờng 14. - Đẩy mạnh CN chế biến và xuất khẩu.
- Chính phủ u đãi vùng SX cà phê. - Đảm bảo đủ lơng thực, thực phẩm. - Thu hút vốn đầu t nớc ngoài.