Kinh tế biển:

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 32 - 33)

- Hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao nhất.

6- Kinh tế biển:

Vùng biển QuảngNinh giầu tiềm năng.,

- Phát triển mạnhđánh bắt, nhất là đánh bắt xa bờ, nuôi trồng thuỷ sản. - Phát triển du lịch biển đảo.

- Đang xây dựng và nâng cấp cảng Cái Lân, tạo đà cho sự hình thành khu CN Cái Lân.

Nội dung 2: Đồng Bằng sông Hồng

1- Các thế mạnh và hạn chế của vùng (nguồn lực).

* Thế mạnh:

-ĐBSH bao gồm 10 tỉnh, TP (Hà Nội, Hng Yên, Hải Phòng, Hải Dơng, Nam

Định, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Bắc Ninh, Ninh Bình) với diện tích 15 nghìn km2, dân số 18.2 triệu ngời (2006).

- Vị trí địa lý nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, giáp với các vùng TDMNBB, BTB và giáp Biển Đông.

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Đất nông nghiệp chiếm 51.2% diện tích đồng bằng, đất phù xa màu mỡ chiếm 70%.

+ TN nớc phong phú (nớc mặt, nớc dới đất, nớc nóng, nớc khoáng).

+ Đờng bờ biển dài 400km. Hầu hết vùng bờ biển có điều kiện để làm muối và nuôi trồng thuỷ sản. Biển giầu hải sải, có khả năng phát triển giao thông vận tải biển và du lịch.

+ Khoáng sản: Đá vôi, đất sét, cao lanh, ngoài ra còn có than nâu và tiềm năng về khí đốt.

- Điều kiện kinh tế xã hội:

+ Nguồn lao động dồi dào với truyền thống và kinh nghiệm sản xuất phong phú + Cơ sở hạ tầng vào loại tốt nhất so với các vùng trong cả nớc. Mạng lới giao thông phát triển mạnh và khả năng cung cấp điện, nớc đợc đảm bảo.

+ Cơ sở vật chất kỹ thuật tơng đối tốt. + Thị trờng tiêu thụ rộng.

+ Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

* Hạn chế:

- Số dân đông nhất cả nớc, mật độ dân số cao.

-Chịu ảnh hởng của những tai biến thiên nhiên (bão, lũ lụt, hạn hán…)

-Một số loại tài nguyên (đất, nớc… ) bị suy thoái: là vùng thiếu nguyên liệu cho phát triển công nghiệp.

-Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 32 - 33)