Hình thành cơ cấu Nông-Lâm-Ng nghiệp?

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 34 - 35)

- Hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao nhất.

2- Hình thành cơ cấu Nông-Lâm-Ng nghiệp?

*

ý nghĩa đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng.

- Góp phần tạo ra cơ cấu ngành, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian.

- Trong khi cơ cấu kinh tế công nghiệp còn nhỏ bé, thì việc hình thành cơ cấu kinh tế N-L-NN góp phần đẩy mạnh CNH- HĐH của vùng.

- Khai thác lãnh thổ hợp lý và hiệu quả nhất.

- Ngoài ra BTB còn vùng hẹp ngang, kéo dài, các tỉnh đều có 3 bộ phận: Đồng bằng, Đồi núi, biển tài nguyên nhiều (Lâm nghiệp - NN- TS) nhng vẫn ở dạng tiềm năng cha khai thác hết.

a- Lâm nghiệp:

Diện tích rừng của toàn vùng là 2.46 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích rừng cả nớc, độ che phủ rừng là 47.8% chỉ đứng sau Tây Nguyên.

Trong rừng có nhiều loại gỗ quý: Táu, lim, sến, lát hoa… nhiều lâm sản, chim thú có giá trị.

-Phát triển trồng rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, để bảo vệ môi trờng sinh thái, chắn gió bão, cát bay.

b- Nông nghiệp: Phát triển trên cơ sở khai thác tổng hợp các thế mạnh của vùng trung du và đồng bằng và ven biển.

- Vùng đồi trớc núi có thế mạnh về chăn nuôi gia súc (trâu, bò).

- Đất bazan tuy có diện tích không lớn nhng là nơi hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm:

- Trên các ĐB phát triển vùng thâm canh lúa, cây CN hàng năm (lạc, mía, thuốc lá)

- Ven biển phát triển rừng ngập mặt, trồng cói…

c- Ng nghiệp:

- Các tỉnh đều có khả năng phát triển nghề cá biển. Tuy nhiên tầu thuyền có công suất nhỏ, đánh bắt ven bờ là chính.

+ Hiện nay việc nuôi thuỷ sản nớc lợ, nớc mặn đang đợc phát triển mạnh.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 34 - 35)