Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 31 - 32)

- Hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao nhất.

4- Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.

a- Thuận lợi:

+ Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du) Đất phù sa có ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng miền núi.

+Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng múi.

→ thế mạnh để phát triển cây CN có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.

* Khó khăn: Rét đậm, rét hại, sơng muối và tình trạng thiếu nớc vào mùa đông. Mạng lới các cơ sở công nghiệp chế biến cha tơng xứng với tiềm năng.

b-Tình hình sản xuất:

+ Cây công nghiệp: Chè là cây CN quan trọng nhất ở đây, tập trung 60% diện tích và sản lợng chè cả nớc. Phân bố chủ yếu Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La, ngoài ra còn có Quế (Yêu Bái), hồi (Lạng Sơn).

+ Cây dợc liệu, cây ăn quả, tam thất, đỗ trọng, đơng quy, Hoàng Liên, Thảo quả phân bố ở vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn… vùng cũng là nơi trồng nhiều loại cây ăn quả nổi tiếng nh :mận- Bắc Hà, Đào - Mẫu Sơn, Lê - Lạng Sơn, Lào Cai, Vải-Bắc Giang, ...

+ Trồng rau vụ đông và sản xuất rau quanh năm: nổi tiếng ở Sa pa, Cao nguyên Mộc Châu, Lạng Sơn là những nơi trồng nhiều rau ôn đới nh Su hào, Bắp cải, súp lơ..

=> Nh vậy đẩy mạnh cây CN và cây đặc sản sẽ cho phép phát triển nền nông nghiệp hàng hoá có hiệu quả cao và hạn chế du canh, du cử ở trong vùng.

Một phần của tài liệu Ôn thi môn Địa Lí (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w