- Hình thức tổ chức lãnh thổ CN ở trình độ cao nhất.
4- Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng?
* Phát triển CN.
- Điều kiện: Khoáng sản chủ yếu là VLXD, mỏ cát làm thuỷ tinh ở Khánh Hoà, vàng Bồng Miêu (Quảng Nam) dầu khí đã đợc khai thác trên thềm lục địa cực Nam Trung bộ. Tiềm năng thuỷ điện có thể XD các nhà máy thuỷ điện công suất vừa và nhỏ, nguồn nguyên liệu từ lâm sản thuỷ sản là cơ sở cho ngành công nghiệp chế biến trong vùng PT.
- Hiện trạng PT và phân bố CN trong vùng.
+ DHNTB đã hình thành đợc chuỗi các trung tâm CN: Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Nha Trang, Quy Nhơn, Phan Thiết.
+ CN chủ yếu là cơ khí, chế biến nông - lâm, thuỷ sản và SX hàng tiêu dùng. + Vấn đề năng lợng đợc giải quyết theo hớng sử dụng điện lực quốc gia qua đ- ờng dây cao áp 500kv, XD một số nhà máy thuỷ điện quy môn trung bình.
+ Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đã hình thành và khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất đợc XD sẽ tạo bớc chuyển biến cho sự phát triển kinh tế của vùng trong thập kỉ tới.
* Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải.
- ý nghĩa:
+ Cho phép khai thác có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên để hình thành cơ cấu kinh tế của vùng.
+ Thúc đẩy các mối liên hệ kinh tế với các vùng khác trong nớc và trên quốc tế. + Phát triển các tuyến giao thông đờng bộ (đặc biệt khu vực phía tây). Giúp khai thác tiềm năng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế khu vực phía tây, tạo ra sự phân công theo lãnh thổ hoàn chỉnh hơn.
+ Cho phép khai thác các thế mạnh nổi bật về kinh tế biển, phát triển cảng nớc sâu, tạo thế mở của nền kinh tế và tạo địa bàn thu hút đầu t, hình thành các khu CN tập trung, khu chế xuất và khu kinh tế mở .
- Hiện trạng:
+ Nâng cấp quốc lộ I và đờng sắt Bắc -Nam
+ Khôi phục, hiện đại sân bay quốc tế Đà nẵng, sân bay nội địa nh Chu Lai, Quy Nhơn, Cam Ranh, Tuy Hoà.
+ Các dự án PT các tuyến đờng ngang nối Tây Nguyên với các cảng nớc sâu.
Nội dung 5: Tây Nguyên