- Môi trường được phân vào bình tam giác 1lit (độ thoáng khí là 1/5) và
A: NaNO3 B: Không có nitơ C: (NH4)2SO4 D: Glutamat natr
3.2.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn cacbon:
Nguồn cacbon trong môi trường nuôi cấy ảnh hưởng rất lớn đến quá trinh sinh trưởng của vi sinh vật nói chung và nấm men nói riêng. Mỗi loài nấm men khác nhau có khả năng sử dụng các nguồn cacbon cho sinh trưởng khác nhau. Để nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn cacbon khác nhau lên khả năng sinh trưởng của chủng, chúng tôi sử dụng các nguồn cacbon là: Glucoza, Saccaroza, Latoza, Glyxerin, Tinh bột và Etanol (16o) cho nghiên cứu này. Các nguồn cacbon được bổ sung vào môi trường Hansen cải tiến với nồng độ 1%. Thí nghiệm được tiến hành trong các bình tam giác 250ml có chứa 50ml môi trường, nuôi lắc 220 v/ph ở 28 – 30o, thời gian nuôi cấy là 30h. Xác định khả năng sinh trưởng của chủng nấm men bằng phương pháp
đo mật độ quang học (OD) ở bước sóng 600 nm. Kết quả thí nghiệm được trình bày trên bảng 5 và hình 7.
Khoa Công nghệ Sinh Học Vi36 ện Đại Học Mở Hà Nội
Bảng 5: Ảnh hưởng của các nguồn cacbon khác nhau lên khả năng sinh trưởng của chủng nấm men L. starkeyi PT 5.1
Các nguồn cacbon Thời gian
nuôi cấy (h)
Glucoza Saccaroza Lactoza Glyxerin Tinh bột Etanol (16o) 0 0,06 0,07 0,09 0,065 0,044 0,099 6 0,1 0,09 0,124 0,09 0,069 0,125 12 0,456 0,357 0,394 0,4 0,187 0,305 24 1,229 1,215 0,545 1,176 0,638 0,568 30 2,896 2,557 0,718 2,48 1,82 1,305 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 0 6 12 24 30 Thời gian (h) O D ( λ = 6 0 0 n m ) Glucoza Saccaroza Lactoza Glyxerin Tinh bột Etanol (16o)
Hình 7: Ảnh hưởng của các nguồn cacbon khác nhau lên khả năng sinh trưởng của chủng nấm men L. starkeyi PT 5.1
Qua kết quả nghiên cứu trên đã chỉ ra rằng: Lipomyces sử dụng nguồn cacbon rất phong phú [1]. Trong 6 nguồn cacbon nghiên cứu, ở nguồn Glucoza, Saccaroza và Glyxerin chủng nấm men Lypomyces PT 5.1 sinh trưởng tốt hơn hẳn khi nuôi trên các môi trường có bổ sung các nguồn đường khác. Sinh trưởng mạnh nhất ở nguồn Glucoza sau đó tới Saccaroza,
Khoa Công nghệ Sinh Học Vi37 ện Đại Học Mở Hà Nội Glyxerin, Tinh bột, Etanol và ở nguồn cacbon là Lactoza thì chủng sinh trưởng kém nhất. Điều này càng chứng tỏ rằng, đường đơn là nguồn cacbon dễ sử dụng nhất cho sinh trưởng của vi sinh vật. Để tính hiệu quả kinh tế cho quy mô sản xuất lớn hơn, chúng tôi chọn Saccaroza là nguồn cacbon trong môi trường cho các nghiên cứu tiếp theo. Kết quả thí nghiệm lặp lại ba lần.