Những kết quả nghiên cứu về cây lạc ở trong nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 36 - 45)

1.5.2.1 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc

Trong những năm vừa qua, công tác chọn tạo giống ở Việt Nam ựã thu ựược nhiều thắng lợi. Nhiều giống mới ựã ựược tạo ra và ựưa vào sản xuất góp phần làm tăng năng suất và sản lượng lạc trong cả nước.

Trước năm 1985, trong sản xuất chỉ có một số giống lạc như: Sen Nghệ An, Chùm Nghi Lộc, Cúc Nghệ An, Bạch Sa, Trạm XuyênẦ năng suất thấp, khả năng chống chịu sâu bệnh kém. Từ năm 1990 trở lại ựây, công tác nghiên cứu chọn tạo giống lạc ựã ựạt ựược nhiều thành tựu ựáng khắch lệ với sự ra ựời của trên 20 giống lạc ựược công nhận là giống quốc gia và giống tiến bộ kỹ thuật trong ựó 15 giống nhập nội; 04 giống chọn tạo bằng con ựường lai hữu tắnh (Sen lai 75/23, BG78, L12, L20); 02 giống chọn tạo qua tác nhân ựột biến (4329, V79).

Các giống mới có năng suất cao (L23, L18, L14, L02) ựã phát triển trên quy mô hàng trăm ngàn ha; giống có thời gian sinh trưởng ngắn (L05); giống có chất lượng phục vụ xuất khẩu (L26); giống kháng bệnh héo xanh vi khuẩn (MD7); giống kháng bệnh lá (L02); giống chịu hạn khá như V79, L12... ựã góp phần tăng năng suất lạc cả nước [9], [31], [33], [34]. Các giống mới ra ựời ựáp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

ứng ựược cho các mục tiêu sản xuất, mùa vụ và các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước, có tắnh bền vững cao [3].

Những thành tựu ựáng ghi nhận trong công tác chọn tạo giống ở Việt Nam ựã và ựang tập trung vào các mục tiêu: năng suất cao thắch hợp với từng vùng sinh thái, thời gian sinh trưởng khác nhau phù hợp với các công thức luân canh cây trồng trong ựó chú trọng giống có thời gian sinh trưởng ngắn (dưới 120 ngày), giống có khả năng kháng/chống chịu với bệnh trên lá (gỉ sắt, ựốm ựen), với bệnh héo xanh vi khuẩn, giống có khả năng chịu hạn, giống kháng bệnh mốc vàng (Aspegillus ssp), giống chịu sâu, giống có chất lượng

cao phục vụ cho ép dầu và xuất khẩu hạt [11].

Giống lạc L18 ựược Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển đậu ựỗ chọn ra từ tập ựoàn nhập nội, ựã ựược công nhận giống năm 2009. Giống có thân ựứng, tán gọn, chống ựổ tốt; quả to vỏ lụa màu hồng sáng, tiềm năng năng suất quả 50-70 tạ/ha, kháng bệnh lá và héo xanh vi khuẩn trung bình [5], [26].

Giống lạc L23 ựược Trung tâm Nghiên cứu & Phát triển đậu ựỗ chọn lọc ra từ tập ựoàn nhập nội năm 2001. Giống lạc L23 thân ựứng, tán gọn, chống ựổ tốt, lá xanh ựậm, sinh trưởng khoẻ, ra hoa kết quả tập trung, kháng bệnh lá (ựốm nâu, ựốm ựen, gỉ sắt) và kháng héo xanh vi khuẩn (chết ẻo) và chịu hạn khá, tiềm năng năng suất từ 50 - 55 tạ/ha, chịu thâm canh cao. Giống L23 có thể trồng ựược cả 2 thời vụ trong năm (vụ xuân và vụ thu ựông) [9].

Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lạc năng suất cao ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu ựã chọn ựược giống lạc L26: Giống do Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu ựỗ chọn lọc từ tổ hợp lai L08/TQ6. Giống cho năng suất: 40- 50 tạ/ha [34].

Kết quả bước ựầu khả quan trong công tác chọn tạo giống lạc bằng công tác lai hữu tắnh và ựột biến ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu ựỗ, năm 2008 ựã chọn ra ựược nhiều dòng ưu tú (từ thế hệ F5-F8) theo các

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

hướng: năng suất cao, khả năng chống chịu bệnh héo xanh vi khuẩn, khả năng chịu hạn...Vụ xuân 2008 ựã chọn ựược 4 dòng (D8, 0401.66, D8.1 và đBđ0401.8) có năng suất cao hơn giống ựối chứng L14 và 02 dòng (0403.1 và đBđ 0301.16.1) năng suất cao hơn ựối chứng L18, 33 dòng ưu tú ở thế hệ thấp hơn có thời gian sinh trưởng trung bình cho năng suất cao hơn ựối chứng L14 và L18. Vụ thu ựông 2008 ựã chọn ựược 16 dòng lạc có năng suất vượt ựối chứng (L12, L14 và L18) ựây là những dòng lạc có triển vọng ựang ựề nghị khảo nghiệm và nghiên cứu ở các vụ tiếp theo. đã ựánh giá khả năng kháng nhiễm bệnh héo xanh vi khuẩn của 94 dòng giống lạc và tìm ra ựược 5 giống kháng cao và trung bình.

Kế thừa các kết quả nghiên cứu từ năm 2001, năm 2008 Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu ựỗ ựã xác ựịnh ựược một số giống lạc mới, triển vọng cho ra sản xuất giai ựoạn 2010-2015 như dòng lạc 0401.57.3 (L19) ựược chọn tạo từ tổ hợp lai L18 /L16 có năng suất cao hơn giống L18 trong ựiều kiện thâm canh. Dòng 0009.9.1 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai Qđ9(L15)/V79, có năng suất cao hơn giống L12 và L14 từ 16-28% trong ựiều kiện canh tác nước trời [10].

Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Bắc Trung Bộ ựã tập trung nghiên cứu lai tạo và tuyển chọn bộ giống lạc có năng suất cao và chất lượng cao phù hợp với sinh thái của vùng. đến năm 2008, ựã xác ựịnh ựược bộ giống lạc thắch hợp cho vùng bao gồm các giống: L08, L14, L20, L23 và V79 [5] .

Tại miền Nam, kết quả ựánh giá 15 giống ngắn ngày của Viện Khoa học Nông nghiệp Miền Nam cho thấy, 3 giống: ICGV87883, 87391, 90068 là những giống có triển vọng. Tại Viện Cây có dầu Miền Nam, Ngô Thị Lam Giang và các cộng tác viên ựã ựánh giá trên 400 mẫu giống nhập nội, lai tạo và chọn lọc ra một số giống có triển vọng là: VD1, VD2, VD3, VD4, VD5, VD9 [11].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

tiến, áp dụng phục vụ phát triển sản xuất, thời gian qua trong khuôn khổ chương trình ựậu ựỗ Quốc gia ựã nhập nội hàng nghìn mẫu giống với các ựặc tắnh quắ, trong ựó có những giống ựặc biệt ưu việt như: Năng suất cao, thời gian sinh trưởng ngắn, chất lượng xuất khẩu cao, kháng bệnh héo xanh vi khuẩnẦựã góp phần quan trọng trong công tác cải tiến giống lạc trong nước.

Giống lạc L08 ựược chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể từ dòng lạc mang tên Qđ2 trong tập ựoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Giống lạc L08 ựã ựược Hội ựồng Khoa học Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật năm 2004. Ở hầu hết các ựiểm khảo nghiệm, giống L08 có ưu ựiểm nổi bật so với các giống khác là có tỷ lệ nhân, khối lượng 100 quả và khối lượng 100 hạt cao, hạt to ựều, vỏ lụa hồng cánh sen ựẹp ựạt tiêu chuẩn xuất khẩu và thắch hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Giống L08 có năng suất cao và thắch hợp với chân ựất có thành phần cơ giới nhẹ, tơi xốp và có thể thâm canh [23].

Giống lạc MD7 ựược chọn lọc từ tập ựoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996 theo hướng kháng héo xanh vi khuẩn. Ưu ựiểm nổi bật của MD7 là khối lượng hạt lớn, tỷ lệ nhân cao 70 - 75%, kháng héo xanh vi khuẩn, thắch ứng rộng, năng suất trung bình từ 30 - 35 tạ/ha. Giống lạc MD7 ựược công nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002 [22], [25].

Giống lạc L14 ựược chọn lọc theo phương pháp chọn lọc quần thể từ dòng lạc mang tên Qđ5 trong tập ựoàn nhập nội của Trung Quốc năm 1996. Giống L14 có thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung ngày (110 - 120 ngày), tỷ lệ nhân 73 - 75%, năng suất ổn ựịnh từ 30 - 40 tạ/ha trong vụ xuân và 20 - 25 tạ/ha trong vụ thu ựông, có khả năng chịu hạn khá, kháng bệnh lá cao. L14 ựược công nhận giống tiến bộ kỹ thuật năm 2002 [25].

Mặt khác, từ những nguồn vật liệu nhập nội, nhiều giống mới ựã ựược cải tiến bằng con ựường lai hữu tắnh ựã có những ựóng góp nhất ựịnh trong sản

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

xuất lạc như: Giống lạc Sen lai 75/23 ựược chọn tạo từ tổ hợp lai giữa Trạm Xuyên x Mộc Châu trắng; Giống lạc L12 ựược chọn lọc từ tổ hợp lai giữa V79 x ICGV 87157 năm 1992, ựược công nhận giống Quốc gia năm 2004 [3], [32].

Lê Song Dự, Trần Nghĩa và cộng tác viên (1995) ựã nghiên cứu thành công giống lạc V79 bằng cách dùng tia Rơnghen gây ựột biến giống Bạch Sa (Trung Quốc). Giống lạc V79 thuộc nhóm chắn trung bình, năng suất cao hơn giống ựịa phương từ 15 - 25%, vỏ mỏng, tỷ lệ nhân cao như Sen Nghệ An, thắch hợp trên chân ựất cát pha, phụ thuộc nước trời. Giống lạc V79 ựược Hội ựồng khoa học Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là giống Quốc gia năm 1995 [17].

Qua nghiên cứu tuyển chọn giống lạc trong khoảng thời gian 1991 - 1995, Ngô Thị Lam Giang và CTV ựã chọn ựược giống lạc VD-1 với thời gian sinh trưởng 90 ngày, ựạt năng suất bình quân trong ựiều kiện thắ nghiệm là 3493 kg/ha, vượt 19% so với ựối chứng, ra hoa tập trung nên chắn ựều [18].

Từ 1996 - 1998, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu ựỗ ựã ựánh giá bộ giống kháng bệnh lá nhập nội từ ICRISAT thấy rằng, có 6 giống vừa có năng suất khá vừa kháng bệnh là: ICGV 91227, 87846, 91234, 98256, 91215, 91222 [11].

1.5.2.2 Kết quả nghiên cứu về bón phân cho lạc

Hầu hết các loại ựất trồng lạc của nước ta có hàm lượng chất dinh dưỡng thấp, nông dân lại ắt chú trọng ựến việc bổ sung phân bón nên năng suất lạc thấp. Xuất phát từ thực tế sản xuất, nhiều công trình nghiên cứu về phân bón ở Việt Nam ựã ựược ưu tiên giải quyết.

Kết quả nghiên cứu sử dụng phân bón N, P, K hợp lý cho lạc xuân và lạc thu trên ựất bạc màu Bắc Giang cho thấy: Nền 10 tấn phân chuồng và 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O vừa cho năng suất cao, vừa cho hiệu quả kinh tế cao hơn những công thức khác [11]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

Nguyễn Thị Chinh, (1999) khi nghiên cứu ảnh hưởng của các liều lượng phân bón N P K ựến năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất lạc trên ựất bạc màu Hà Bắc thì thấy năng suất lạc vụ xuân cũng như lạc vụ thu ựều ựạt cao nhất ở mức bón 10 tấn phân chuồng + 30kg N + 90kg P2O5 + 60kg K2O. Còn ở Nho Quan, Ninh Bình, năng suất lạc ựạt cao nhất ở mức 400kg vôi + 30kg N + 60kg P2O5 + 30kg K2O [7], [29].

Phân Kali thường có hiệu lực ựối với lạc trồng trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ và nghèo dinh dưỡng như ựất cát thô ven biển, ựất bạc màu. Hiệu suất 1kg K2O trong các thắ nghiệm biến ựộng từ 5,0 - 11,5 kg quả khô. Lượng kali bón thắch hợp cho lạc ở các tỉnh phắa Bắc là 40kg K2O trên nền 20kg N và 80kg P2O5 [16].

Nguyễn Như Hà nhận ựịnh rằng, lượng phân bón nguyên chất bón cho 1 ha lạc thường tuỳ theo loại ựất trồng. đối với các ựất bạc màu, ựất xám, ựất cát, bón cho lạc với lượng: 25 - 40kg N + 50 - 80kg P2O5 + 60 - 90kg K2O. Còn trên các loại ựất khác thì bón với lượng: 20 - 30kg N + 40 - 60kg P2O5 + 40 - 60kg K2O [20].

Tạ Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Luật và Nguyễn Ngọc Kắnh, (1995) khi nghiên cứu ảnh hưởng của các mức bón N, P khác nhau ựến sinh trưởng và năng suất lạc trên nền ựất lúa vùng Tứ Giác Long Xuyên ựã thấy rằng, sự phối hợp giữa các mức bón 60, 90, 120kg P2O5/ha trên cùng một mức bón 20kg N/ha ựều cho năng suất cao tương tự với việc ựầu tư thêm phân ựạm ở mức 240kg N/ha trên cùng các mức lân [38].

Lân là yếu tố dinh dưỡng chủ ựạo ựối với lạc và là một trong những yếu tố hạn chế lạc trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ. đất càng nghèo lân thì hiệu lực của lân càng cao. Trung bình hiệu suất 1kg P2O5 cho từ 4 - 6kg lạc, lượng phân bón ựạt hiệu quả kinh tế cao dao ựộng từ 60 - 90kg P2O5/ha [12].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

vùng đông Nam Bộ cho thấy, trên nền ựất xám bạc màu, lân dễ tiêu thấp nên khi bón lân với liều lượng 60 - 90kg P2O5, khối lượng nốt sần tăng 22 - 34%, khối lượng hạt tăng 3 - 6%, năng suất tăng 10 - 23% so với không bón. Hiệu suất 1kg P2O5 ựạt 6,3 - 9,2kg lạc vỏ với giống lạc Lỳ .

Cũng theo Nguyễn Thị Dần (1995) thì việc bón kali cho lạc trên ựất bạc màu ựã mang lại hiệu quả cao. Hiệu suất 1kg K2SO4 trên ựất cát biển là 6kg lạc vỏ và trên ựất bạc màu là 8 - 10kg lạc vỏ [13], [14].

để ựưa ra mức phân bón N, P, K thắch hợp cho giống lạc L18, Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Thị Chinh và cộng sự ựã tiến hành nghiên cứu các mức bón khác nhau cho L18 từ: 0kg N, 15kg N, 30kg N, 45kg N, 60kg N, 75kg N phối hợp với P, K theo tỷ lệ 1N: 3P: 2K kết hợp bón với 20 tấn phân chuồng + 500 kg vôi bột cho 1 ha ở cả 2 vụ xuân và thu ựông. Kết quả cho thấy ở mức phân bón 45kg N + 135kg P2O5 + 90kg K2O giống L18 cho năng suất cao nhất trong thắ nghiệm [33].

1.5.2.3 Kết quả nghiên cứu về biện pháp bón vôi

Các tác giả Nguyễn Thị Dần, Ngô Thế Dân và Trần Danh Thìn ựều

cho rằng ựể việc bón ựạm thực sự có hiệu quả cao, cần bón kết hợp các loại phân khoáng khác như lân, canxi và phân vi lượng khác [11], [14], [12], [35].

Bón vôi không chỉ kiểm soát và quản lý ựộ chua của ựất mà nó còn ựược coi là một trong những biện pháp quan trọng nhất ựể làm tăng năng suất lạc. Vôi làm tăng trị số pH của ựất từ ựó tạo môi trường thuận lợi cho vi khuẩn cố ựịnh ựạm, và là chất dinh dưỡng cần thiết cho quá trình ra hoa, tạo quả của lạc.

Tác dụng của vôi ựược xác ựịnh ở tất cả các loại ựất trồng lạc ở nước ta, kể cả các loại ựất có pH tương ựối cao (pH = 6), vai trò của vôi là cung cấp Canxi cho lạc và nâng cao pH ựối với ựất chua. Những thắ nghiệm về bón vôi ựược thực hiện tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội cho thấy: bón vôi làm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

tăng rõ rệt lượng Canxi trong cây, tăng cường khả năng dinh dưỡng N và hoạt ựộng của vi khuẩn nốt sần ựến tăng năng suất do tăng số hoa, số quả và trọng lượng quả [16].

Theo Ngô Thị Lam Giang (1999), ở vùng đông Nam Bộ, bón vôi ựã làm tăng năng suất 2 giống lạc hạt to VD3 và VD4 lên 3 - 11%. Bón lót 300kg và thúc 300kg vôi không những cho năng suất cao nhất (3,37 tấn/ha) vượt ựối chứng 11% mà lãi suất ựầu tư một ựồng vôi cũng cao nhất (3,58 triệu ựồng) [19]. Bón 500kg vôi chia 2 lần, tại vùng ựất ựồi Chương Mỹ, Hà Tây và sử dụng rơm phủ cho ựất sau khi gieo lạc ựã làm tăng sức chống chịu bệnh cho cây từ ựó giảm nhiễm nấm và tăng năng suất lạc [24].

Nguyễn Thị Chinh (2000), cho rằng lượng vôi phù hợp với chân ựất vùng đồng bằng sông Hồng là 400 kg vôi/ha chia 2 lần bón (bón lót và sau khi ra hoa) có thể làm tăng năng suất lạc từ 13- 26% so với không bón [8].

1.5.2.4 Kết quả nghiên cứu về phương thức gieo trồng

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và cộng sự ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển đậu ựỗ cho thấy: Với phương thức gieo luống rộng 1m (khoảng cách hàng x hàng 25cm, hốc x hốc 20cm, gieo 2 hạt/hốc) giúp tăng năng suất lạc và giảm thiểu sự xâm nhiễm của nấm Aspergillus flavus lên hạt lạc.

Nói tóm lại: việc nghiên cứu về cây lạc ựặc biệt là nghiên cứu về những

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 36 - 45)