Kết quả xây dựng mô hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 80 - 82)

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6.1 Kết quả xây dựng mô hình

Từ những kết quả nghiên cứu trên, vụ xuân năm 2012, chúng tôi tiến hành xây dựng mô hình canh tác thử nghiệm các biện pháp kỹ thuật phù hợp cho sản xuất lạc vùng nước trời nhằm mục ựắch trình diễn và khuyến cáo tới bà con nông dân trên ựịa bàn sử dụng giống mới và biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp ựể nâng cao năng suất lạc, tăng hiệu quả kinh tế trên ựơn vị diện tắch canh tác.

* Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình thử nghiệm: Sử dụng giống lạc

mới L22, giống lạc L14 kết hợp một số qui trình kỹ thuật mới như: Bón phân ựơn , P, K với liều lượng (tắnh cho 1ha): 40 kg N + 120 kg P205 + 80 kg K20 + 500

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 81

kg vôi bột + 1 tấn phân hữu cơ Sông Gianh. Bón lót toàn bộ phân hữu cơ, phân vô cơ và 50% vôi trước khi gieo; 50% vôi còn lại ựược bón khi lạc ựâm tia và hình thành hạt. Áp dụng phương thức gieo luống 4 hàng dọc (1 hạt/hốc), mật ựộ 40 cây/m2, che phủ nilon cho lạc.

* Biện pháp kỹ thuật áp dụng trong mô hình sản xuất ựại trà (ựối chứng): Sử

dụng giống lạc MD7 (giống ựang trồng phổ biến tại ựịa phương) kết hợp với kỹ thuật canh tác cũ: Liều lượng phân bón (tắnh cho 1ha) 500 kg NPK (3: 9: 6) tổng hợp + 400 kg vôi/ha + 500kg phân hữu cơ Sông Gianh, bón lót 100% trước khi gieo. Phương thức gieo luống 2 hàng (1 hạt/hốc), mật ựộ 30-35 cây/m2. Che phủ nilon cho lạc.

điều kiện khắ hậu vụ xuân 2012 tương ựối thuận lợi do vậy lạc trong và ngoài mô hình ựều sinh trưởng, phát triển tốt, ắt bị sâu bệnh hại. Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy rằng, do sử dụng giống lạc mới L22 và bón phân cân ựối và hợp lý nên lạc trong mô hình sinh trưởng khỏe hơn so với sản xuất ựại trà. đây là tiền ựề cho năng suất cao khi thu hoạch.

Kết quả tổng hợp số liệu năng suất mô hình trình bày trong bảng 3.20 cho thấy: giống lạc L22 có số quả chắc/cây ựạt cao nhất (9,9 quả/cây), ựồng thời có khối lượng 100 quả và 100 hạt cao hơn so với giống MD7 ựang sản xuất tại ựịa phương.

Từ kết quả thực hiện mô hình cho thấy nếu sử dụng giống lạc cũ MD7, và các biện pháp kỹ thuật canh tác cũ (công thức ựối chứng) thì chỉ ựạt năng suất 25,6 tạ/ha. Khi áp dụng biện pháp canh tác mới trên giống lạc L14, năng suất ựạt 29,6 tạ/ha, tăng 15,6% so với ựối chứng. đặc biệt nếu sử dụng giống lạc mới L22 và biện pháp canh tác mới thì năng suất lạc ựạt 30,4 tạ/ha; tăng 18,8% so với sản xuất ựại trà.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

Bảng 3.19 Một số chỉ tiêu cấu thành năng suất và năng suất lạc trong mô hình

Giống và kỹ thuật áp dụng Số quả chắc/cây KL 100 quả (g) KL 100 hạt (g) NSTT (tạ/ha) So ựối chứng (%) MD7, BPKT cũ (ựối chứng) 7,8 132,4 44,5 25,6 100,0 L14, BPKT mới 8,8 140,1 51,3 29,6 115,6 L22, BPKT mới 9,9 141,0 50,7 30,4 118,8 CV% 7,5 LSD0,05 3,0

Ghi chú: KL: Khối lượng; BPKT: Biện pháp kỹ thuật; NSTT: Năng suất thực thu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)