1.4.5.1 Nhu cầu về ựạm
Nitơ có vai trò quan trọng ựối với sự sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc bởi nó tham gia vào thành phần của nhiều hợp chất hữu cơ quan trọng trong các hoạt ựộng sống của cây như: protein, diệp lục, ADN, ARNẦ
Do ựó, thiếu ựạm cây sinh trưởng kém, lá vàng, thân có màu ựỏ, chất khô tắch luỹ bị giảm, số quả và khối lượng quả ựều giảm. Thiếu ựạm nghiêm trọng dẫn tới lạc ngừng phát triển quả và hạt [2].
Vì vậy, ựạm là yếu tố dinh dưỡng có tác dụng rất lớn ựối với sự sinh trưởng, phát triển thân, lá, cành của cây lạc và số quả, số hạt và khối lượng hạt nên có ảnh hưởng ựến năng suất của cây lạc [20].
Lạc ựược cung cấp ựạm bởi 2 nguồn: ựạm do bộ rễ hấp thu từ ựất và ựạm cố ựịnh ở nốt sần do hoạt ựộng cố ựịnh N2 của vi khuẩn cộng sinh cố ựịnh ựạm. Chắnh nhờ hoạt ựộng cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần mà nguồn ựạm cố ựịnh ựược có thể ựáp ứng ựược 50 - 70% nhu cầu ựạm của cây [2]. Vì vậy, lượng ựạm bón cho lạc thường giảm, ựặc biệt trên ựất có thành phần cơ giới nhẹ, thoát nước tốt và pH trung tắnh [16].
Tuy nhiên, quá trình cộng sinh cố ựịnh ựạm sinh học giữa vi khuẩn và cây lạc xảy ra có ý nghĩa nhất khi lạc ra hoa rộ, ựâm tia. Ở giai ựoạn ựầu khi cây có 3, 4 lá thật, tại nốt sần lạc là quan hệ ký sinh về phắa vi khuẩn nên trong cây trở nên thiếu ựạm, cần bón cho lạc một lượng ựạm nhỏ tạo ựiều kiện cho cây sinh trưởng mạnh, cũng như thúc ựẩy sự phát triển gia tăng của khối lượng và số lượng vi khuẩn cố ựịnh ựạm (Rhizobium Vigna - loại vi khuẩn không chuyên tắnh) và có tỷ lệ vi khuẩn hữu hiệu cao, ựạt tới lượng ựạm cộng sinh tối ựa ở giai ựoạn sau.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
Lượng ựạm lạc hấp thu rất lớn: ựể ựạt 1 tấn lạc quả khô cần sử dụng tới 50 - 70 kg N. Thời kỳ lạc hấp thu ựạm nhiều nhất là thời kỳ ra hoa - làm quả và hạt. Thời kỳ này chỉ chiếm 25% thời gian sinh trưởng của lạc nhưng hấp thu tới 40 - 45% nhu cầu ựạm của cả chu kỳ sinh trưởng [2].
1.4.5.2 Nhu cầu về lân
Lân là yếu tố dinh dưỡng quan trọng ựối với lạc. Ngoài những vai trò sinh lý bình thường như ựối với cây trồng khác, lân còn ựóng vai trò rất lớn ựối với sự cố ựịnh ựạm và với sự tổng hợp lipit ở hạt lạc trong thời kỳ chắn. Lân cũng có tác dụng kéo dài thời kỳ ra hoa, tăng tỷ lệ hoa có ắch và khả năng chịu hạn, chống chịu sâu bệnh hại cho cây lạc. Do ựó, cây lạc thiếu lân, có bộ rễ kém phát triển, hoạt ựộng cố ựịnh N giảm [20].
Lân có trong thành phần của phân tử cao năng ATP, có ý nghĩa làm tăng số lượng và mật ựộ nốt sần, làm nốt sần sinh trưởng nhanh và tăng lượng ựạm cố ựịnh ựược trên 1g nốt sần. Bón phân lân cũng có thể tăng ựáng kể việc hút các chất dinh dưỡng khác và chất dinh dưỡng hút lên có hiệu lực hơn.
Tuy lượng lân cây hấp thu không lớn, ựể ựạt một tấn quả khô, lạc chỉ sử dụng 2 - 4 kg P2O5 nhưng việc bón lân cho lạc ở nhiều loại ựất trồng là rất cần thiết và lượng phân lân bón cho lạc ựòi hỏi tương ựối cao vì lạc có khả năng hấp thu lân kém. Bón phân lân thường là mấu chốt tăng năng suất ở nhiều vùng trồng lạc [2]. Mặc dù, cây lạc hút lân trong suốt quá trình sinh trưởng nhưng lạc hút lân nhiều nhất ở giai ựoạn từ ra hoa ựến hình thành hạt. Trong giai ựoạn này, cây lạc hút tới 45% tổng nhu cầu lân của cây. Sự hút lân giảm rõ rệt ở thời kỳ chắn [20].
Trong ựiều kiện ựất ựai của Việt Nam, ựa số ựất thuộc loại feralit nên lân thường bị keo ựất giữ lại trên bề mặt làm khó khăn cho việc hút lân của rễ lạc. để tăng hiệu lực hút lân của lạc, cần phải ủ lân với phân chuồng, tạo ra kết hợp tạm thời giữa lân và phân chuồng dùng ựể bón lót cho lạc. Trong quá
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
trình phân giải, lân sẽ ựược giải phóng, thuận lợi cho rễ lạc hút trực tiếp và ựồng thời các chất dinh dưỡng từ phân chuồng và lân.
1.4.5.3 Nhu cầu về Kali
Mặc dù Kali không có vai trò cấu tạo nên một chất hữu cơ nào của cây nhưng Kali có vai trò quan trọng trong việc ựiều chỉnh các hoạt ựộng trao ựổi chất và các hoạt ựộng sinh lý của cây. Vai trò quan trọng nhất của K là xúc tiến quang hợp và sự phát triển của quả. Ngoài ra, Kali làm tăng cường mô cơ giới, tăng tắnh chống ựổ của cây, tăng khả năng chịu hạn và ựặc biệt tăng khả năng chống chịu sâu bệnh hại cho cây lạc [20].
Do ựó, thiếu Kali thân cây lạc chuyển thành màu ựỏ sẫm và lá chuyển màu xanh nhạt. Tác hại lớn nhất của thiếu Kali là cây bị lùn, khả năng quang hợp và hấp thu nitơ giảm, tỷ lệ quả 1 hạt tăng, khối lượng hạt giảm và năng suất lạc giảm rõ rệt [2]. Mặt khác, thiếu Kali các quá trình tổng hợp ựường ựơn và tinh bột, sự vận chuyển gluxit, khử nitrat, tổng hợp protein và phân chia tế bào không thực hiện ựược bình thường [16].
Cây hấp thu Kali tương ựối sớm và có 60% nhu cầu K của cây ựược hấp thu trong thời kỳ ra hoa - làm quả. Thời kỳ chắn, nhu cầu về K hầu như không ựáng kể (5 - 7% tổng nhu cầu K).
Lạc có khả năng hút lượng K rất lớn, trong môi trường giàu K nó có khả năng hấp thu K quá mức cần thiết. Lượng K lạc hấp thu cao hơn lượng lân nhiều, khoảng 15 kg K2O/1tấn quả khô [2].
1.4.5.4 Nhu cầu về Canxi
Canxi là một nguyên tố không thể thiếu khi trồng lạc. Ngoài tác dụng ngăn ngừa sự tắch luỹ nhôm và các cation gây ựộc khác, Canxi còn tạo ựiều kiện làm môi trường trung tắnh thuận lợi cho vi khuẩn nốt sần hoạt ựộng nên làm tăng nguồn ựạm cho cây. Mặt khác, Canxi giúp cho sự chuyển hoá N trong hạt nên có tác dụng chống lốp ựổ và tăng khối lượng hạt. Vì vậy,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
Canxi có ảnh hưởng lớn ựến năng suất và chất lượng hạt [20]. Hiện tượng quả lép thường xảy ra khi lượng Canxi hữu hiệu trong ựất thấp và do ảnh hưởng xấu có thể gây ra bởi các loại phân khoáng hoặc thời tiết ựến sự hút Canxi của quả [2].
Trong thời kỳ hình thành quả, nếu thiếu Canxi quả không chắc hay có quả một nhân hoặc quả lép, năng suất, chất lượng và tỷ lệ quả chắc cũng giảm. Ở ựất chua, hoạt ựộng cố ựịnh ựạm của vi khuẩn nốt sần kém, nếu bón nhiều vôi cho lạc thì phải bón nhiều lần. Tuy nhiên, tránh bón quá nhiều vôi cho lạc vì thừa vôi có thể làm cho cây còi cọc. Thiếu Canxi sẽ ảnh hưởng ựến quá trình hình thành hoa, ựậu quả, quả ốp, hạt không mẩy [11].