Các kết quả nghiên cứu về cây lạc trên thế giớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 30 - 36)

1.5.1.1 Kết quả nghiên cứu về chọn tạo giống lạc

Giống là một trong những yếu tố giữ vai trò quan trọng hàng ựầu góp phần nâng cao năng suất. Việc cải tiến giống lạc, tạo ra các giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt, kháng ựược sâu bệnh, thắch ứng rộng với ựiều kiện ngoại cảnh ựã góp phần ựáng kể vào việc tăng năng suất và sản lượng lạc trên thế giới. Do ựó, việc nghiên cứu về chọn tạo giống lạc ựang ngày càng ựược chú trọng. Về tập ựoàn giống lạc: Mỹ là nước có tập ựoàn lạc phong phú nhất (29.000 mẫu giống); sau ựó là ICRISAT (14.310 mẫu giống) thu thập từ 92 nước trên thế giới; Australia cũng là nước có tập ựoàn lạc ựa dạng (12.160 mẫu giống); Ấn độ, Trung Quốc hàng năm vẫn duy trì 5.000-6.000 mẫu giống.

Từ nguồn vật liệu ựa dạng và phong phú, các nhà chọn tạo giống ựã sử dụng trong công tác cải tiến giống theo các mục tiêu khác nhau: Chọn tạo giống chắn sớm cho vùng tăng vụ, né tránh thiên tai; giống chịu hạn cho vùng nước trời; giống kháng sâu bệnh; giống năng suất cao; giống có hàm lượng dầu cao...

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31

Trong các mẫu giống ựã thu thập, bằng các ựặc tắnh hình thái - nông học, sinh lý - sinh hoá và khả năng chống chịu sâu bệnh ICRISAT ựã phân lập theo các nhóm tắnh trạng khác nhau phục vụ cho nghiên cứu chọn tạo giống như: nhóm kháng bệnh, nhóm chống chịu hạn, nhóm hàm lượng dầu cao, nhóm chắn trung bình, nhóm chắn muộn, nhóm chắn sớmẦ Trong ựó, các giống chắn sớm ựiển hình là Chico, 91176, 91776, ICGS (E)71 [49], các giống có năng suất cao như: ICGV-SM83005 [64], ICGV88438, ICGV89214, ICGV91098 [54]. Hiện nay giống lạc ICGV 91114 với ưu ựiểm cho năng suất cao ựang ựược phát triển rộng rãi ở các bang AndraPradesh và Chhattisgarh của Ấn độ [65].

Trung Quốc là nước có nhiều thành tựu trong công tác chọn tạo giống lạc. Trong hai năm 2003 và 2004, Trung Quốc ựã công nhận 17 giống lạc mới, trong ựó ựiển hình là các giống Yueyou 13, Yueyou 29, Yueyou 40, 01-2101, Yuznza 9614, 99-1507, R1549 có năng suất trung bình là 46-70 tạ/ha [56].

Sử dụng nguồn gen ựể mở rộng nền tảng di truyền của lạc trồng, Upadhyaya HD và cộng sự ựã sử dụng thành công phương pháp lai hữu tắnh ựể cải tiến các ựặc ựiểm nông học như chắn sớm, tăng khối lượng 100 hạt và năng suất trong tạo giống kháng sâu bệnh [69].

Các nhà khoa học ở Brazil, ICRISAT, Mỹ, Pháp, Senegal và đan Mạch lai hữu tắnh nhân tạo ựể ựưa các alen của lạc dại vào lạc trồng bằng việc tạo ra các dòng lạc có ựoạn nhiễm sắc thể thay thế [44].

Nghiên cứu chọn tạo giống chịu hạn, các nhà khoa học ở trường ựại học Kasetsart, Thái Lan cho rằng ựiều kiện hạn không ảnh hưởng ựến kiểu phân bố hoa nhưng làm chậm sự xuất hiện của những hoa lứa ựầu và thời gian hoa nở. Qua ựánh giá 12 dòng lạc cho thấy sự suy giảm năng suất khác nhau ở các dòng lạc trong ựiều kiện hạn phụ thuộc nhiều vào tập tắnh ra hoa khac nhau. Những giống lạc ra hoa lượng lớn tập trung vào lứa hoa ựầu cho năng suất cao hơn [66].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32

Tại Inựônêxia, việc chọn tạo giống cũng ựược tập trung vào các mục tiêu như: năng suất cao, chắn sớm, phẩm chất tốt và kháng bệnh héo do vi khuẩn, ựốm lá muộn và gỉ sắt. Các giống triển vọng ựã ựược khuyến cáo và ựưa vào sản xuất từ năm 1991 là Mahesa, Badak, BiaWar và Koinodo [46].

Mỹ ựã ựưa vào sản suất 16 giống lạc mới (9 giống thuộc loại hình Runer, 5 giống thuộc loại hình Virginia, 2 giống thuộc loại hình Spanish) [65]. Hiện ựang có 3 chương trình nghiên cứu sử dụng lạc dại lai với lạc trồng ựể tạo ra giống chống chịu sâu bệnh ở Carolina Oklahoma và Texas.

Kết quả sàng lọc các kiểu gen lạc ựược lai tạo ở Mỹ giữa giống lạc ựịa phương Nama của Burkina Faso với giống lạc Texas bằng phương pháp công nghệ sinh học nhằm tạo giống kháng bệnh lá. Kết quả kiểm tra trong ựiều kiện ựồng ruộng ở Burkina Faso cho thấy một số giống trình diễn tốt hơn giống ựịa phương, có những giống năng suất tương ựương nhưng kháng bệnh tốt [60].

Viện nghiên cứu nông nghiệp quốc gia Bernin ựã chọn ựược hai giống lạc chắn sớm ựó là: ICGV - SM83011 và ICGV 86072 cho năng suất cao (2 tấn/ha) và rất ổn ựịnh [61].

Giống lạc mới dạng bụi TMV(Gn)13 ựã ựược các nhà khoa học Ấn độ chọn ra từ dòng thuần của giống lạc ựỏ ựịa phương Pollachi. Giống lạc này có năng suất 16,13 tạ/ha cao hơn giống ựối chứng ựịa phương VRI2 12,8% và kháng trung bình với bệnh lá, ắt bị sâu ăn lá [63].

Các nhà khoa học của Trường đại học nông nghiệp Acharya NG Ranga, Ấn độ và Trường ựại học A&M Florida, Mỹ ựã chọn tạo ra giống lạc K1375 qua lai tạo giữa giống lạc Kadiri 4 X Vemana. Giống lạc này ựã giúp bảo ựảm năng suất ổn ựịnh trong vùng bị hạn của Ấn độ [64].

Holbrook C.C và cộng sự ựã sử dụng sự chọn lọc có trợ giúp của chỉ thị phân tử ựể tạo giống kháng bệnh với tỷ lệ O/L (axit oleic/linoleic) cao. Sự phối hợp chặt chẽ giữa các nhà chọn giống truyền thống và các nhà di truyền

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

học phân tử là cần thiết ựể sử dụng công cụ di truyền hiện ựại có hiệu quả trong phát triển giống lạc [55].

Những cố gắng trong chọn tạo giống lạc bằng kết hợp phương pháp truyền thống và phân tử ở Ghana nhằm cải tiến các giống lạc ựịa phương có năng suất thấp và nhiễm với các bệnh ựốm lá, ựốm hoa thị [43].

Nhóm nghiên cứu của 2 trường ựại học ở Ai Cập ựã nghiên cứu cải tiến năng suất lạc trong ựiều kiện ựất nhiễm mặn qua ựột biến 4 giống lạc Giza 5, Giza 6, NC 9 và Gregory bằng tia Gamma và hoá chất NaN3. Thế hệ M6 chọn ựược 3 dòng M6-13, M6-18 và M6-30 cho năng suất cao, nhiều quả và hạt trên cây hơn giống mẹ [42].

1.5.1.2 Kết quả nghiên cứu về bón phân cho lạc

Vấn ựề bón phân cho lạc ựược nghiên cứu rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới. Hokhey Singh và Pathak (1969) cho rằng, việc bón phân cho lạc có hiệu quả kinh tế, dù trong ựiều kiện nước trời. Kết quả của 200 thắ nghiệm bón phân cho lạc ở Ấn độ dẫn tới kết luận là bón trên 22 kg N cho một ha thì không có hiệu quả. Cũng theo 2 tác giả này, trên ựất nhẹ hoặc trung bình, khi bón phối hợp 11,0 kg N/ha, 10 kg P2O5/ha và 19 kg K2O/ha tăng năng suất lạc nước trời 154% so với ựối chứng và cao hơn một cách có ý nghĩa khi bón ựơn ựộc N, P và K hoặc khi bón cùng lúc 2 trong 3 yếu tố trên [7], [21].

Ở Ấn độ, kết quả các thắ nghiệm phân bón cho thấy, việc bón phối hợp 30 kg N/ha với 17 kg P2O5/ha thì năng suất lạc tăng gấp ựôi so với chỉ bón 30 kg N/ha [57].

Ở Trung Quốc, các tác giả Dong Xiao-xia,WEI Jian-lin,Yang Guo,LI Yan, Cui Rong-zong, (2008) cho rằng: bón phân N, P, K tỷ lệ (1:1:3), sử dụng chất ựiều hoà sinh trưởng cây trồng P333, mật ựộ trồng thắch hợp ựã cho thu hoạch 6,0-6,75 tấn/ha trên giống giống Luhua 12, Luhua 13 và Qinglan 2 [73]. Kết quả nghiên cứu các nguyên tố dinh dưỡng vi lượng cho lạc tại bán

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

ựảo Jiaodong, tỉnh Sơn đông, Trung Quốc cho thấy bên cạnh N, P, K thì kẽm và Magie là những yếu tố hạn chế chắnh ựến năng suất lạc. Các công thức không bón Kali thì hàm lượng Kali trong thân lá thấp hơn những công thức khác [48].

Qua phân tắch số liệu ựiều tra nông dân ở các vùng trồng lạc khác nhau của tỉnh Sơn đông, Fang Zengguo và cộng sự ựã xác ựịnh ựược tình trạng và những vấn ựề sử dụng phân bón cho lạc là tỷ lệ bón không cân ựối (N : P2O5 : K2O = 1 : 0.72 : 0.74) và lượng phân ựạm và lân ựược nông dân bón quá nhiều ựã làm giảm hiệu quả kinh tế trồng lạc [49].

Nghiên cứu ảnh hưởng của các công thức phân bón khác nhau ựến năng suất và chất lượng lạc, Zhang Xiang và cộng sự (2009) kết luận lượng phân bón N : K2O thắch hợp cho vùng ựất ựen Shajang là 120 kg/hm2 : 150 kg/hm2; hiệu lực của Bo tốt hơn Molipden; hiệu lực của bón Canxi sulphat cao hơn so với bón loại Canxi khác, các công thức bón phân khác nhau cũng cho chất lượng lạc tốt hơn [72].

Bón lượng Kali thắch hợp ựã thúc ựẩy sinh trưởng và tăng tắch luỹ chất khô, cải thiện các ựặc tắnh kinh tế, tăng năng suất quả và hiệu quả kinh tế. Khi bón Kali với lượng 180 kg/ha thì năng suất tăng lên 4260,5 kg/ha, lợi nhuận thuần cao nhất lên ựến 9482 nhân dân tệ/ha. Khi bón Kali với lượng trên 270 kg/ha năng suất lạc và lợi nhuận kinh tế bị giảm [59].

Các tác giả ZHOU Lu-ying, LI Xiang-dong, WANG Li-li, (2006) kết luận: bón tăng tỷ lệ ựạm cải thiện năng suất quả lạc một cách rõ rệt, năng suất ựạt cao nhất khi bón tỷ lệ P, K, Ca ở mức trung bình (150 P, 300 K và 300 Ca). Bón phân có thể làm tăng chất lượng hạt lạc nhờ tăng hàm lượng axit béo, protêin và amino axit tự do. Khi tăng hàm lượng Kali lên 450 kg/ha làm giảm axits béo trong hạt. Bón Canxi làm tăng tỷ lệ axit oleic/axit linoleic còn bón Kali làm tăng hàm lượng ựường hoà tan trong hạt lạc [73]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Ở Mỹ, nhiều vùng trồng lạc cũng cho thấy bón P, K cho cây bông là cây trồng trước của lạc có hiệu quả hơn bón trực tiếp cho lạc. Năng suất lạc bình quân ở Mỹ năm 1951 là 934 kg/ha. Năm 1975 năng suất bình quân ựạt 2.875 kg/ha. Với năng suất như vậy ở Mỹ lượng phân bón ựược ựề nghị bón cho lạc là 20-25 kg N/ha, 50-60 kg P2O5/ha, 55-80 kg K2O/ha [2].

1.5.1.3 Kết quả nghiên cứu về biện pháp bón vôi

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của bón vôi cho lạc trên ựất cát tại Niger của F. Waliar, B.J. Ndunguru (1992) cho thấy bón 1000kg vôi/ha cho năng suất trung bình ựạt 2,18 tấn/ha; trong khi lạc không bón vôi chỉ ựạt 1,03 tấn/ha [70].

W. T. Mupangwa, F. Tagwira (2005) cho rằng khi bón 34kg P kết hợp với 800kg vôi bột/ha sẽ giúp năng suất lạc tăng ựến 81% so với công thức ựối chứng không bón. Bên cạnh ựó nếu bón 34kg P kết hợp với 400kg thạch cao/ ha sẽ giúp năng suất lạc tăng ựến 90% [62]. Tác giả Suwapan Ratanarat, Thái Lan (1995) cho rằng bón phân N, P, K tỷ lệ 3:9:6 kết hợp bón 400kg/ha thạch cao cho năng suất lạc tăng từ 14-20% trên chân ựất cao [67].

Năm 1983, Davidson et al., cho rằng bón vôi bột vào ựất có thể làm giảm tỷ lệ nhiễm Aflatoxin trên lạc [47]. Tuy nhiên, kết luận này gặp phải nhiều tranh cãi do cơ chế tác ựộng của vôi ựến sự xâm nhiễm bệnh chưa ựược làm rõ [45]. Gần ựây Fernandez et al., (1997, 2000) khẳng ựịnh vôi có tác dụng làm giảm sự xâm nhiễm của nấm Aspergillus ssp vào hạt lạc do tác dụng làm ựầy và cứng vỏ lụa cũng như vỏ ngoài của quả. Tác giả cũng kết luận sự sinh ựộc tố của nấm bị ảnh hưởng bởi việc bón vôi và phương pháp làm khô quả [50], [51].

Các nhà khoa học nhóm nghiên cứu tại ICRISAT và Trường đại học Reading, nước Anh tiến hành ựề tài: ỘHiệu lực của việc bón vôi, xác cây trồng và những tác nhân ựiều khiển sinh học ựến sự lây nhiễm nấm Aspergillus

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

flavus ở giai ựoạn trước thu hoạch và sự lây nhiễm tạo Aflatoxin trong lạcỢ.

Kết quả công thức xử lý ựất bằng bột thạch cao (Gypsum) hoặc Trichoderma viridae cho hiệu quả cao nhất.

1.5.1.4 Kết quả nghiên cứu về phương thức gieo trồng

Tại Pakistan, khi trồng lạc với khoảng cách: hàng x hàng 50 - 65cm, cây x cây 15 - 25cm cho năng suất cao nhất. Kết quả nghiên cứu tại Sudan cũng cho thấy, khi trồng lạc với khoảng cách giữa các hàng lạc là 70cm, và khoảng cách giữa các cây trong hàng là 25 - 30 cm làm tăng năng suất 12- 18% so với các phương thức trồng truyền thống.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật góp phần tăng năng suất lạc vùng nước trời tỉnh bắc giang (Trang 30 - 36)