CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC RAI TỪ 15 - 49 TUỔI CÓ CHỒNG
3.3.1. Tình hình sử dụng các BPTT của phụ nữ dân tộc Rai
Bảng 3.17. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai từ 15-49 tuổi có chồng đang sử dụng BPTT Sử Dụng BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%) Có 754 79,96 TTTT % TV - RD TL CLB CTLGK
Không 189 20,04
Tổng cộng 943 100,00
Tỷ lệ phụ nữ sử dụng các biện pháp tránh thai là 79,96%, tỷ lệ không sử dụng các biện pháp tránh thai là 20,04%.
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đang sử dụng BPTT của phụ nữ dân tộc Rai từ 15 - 49 tuổi có chồng
3.3.2. Các biện pháp tránh thai được thực hiện
Bảng 3.18. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai đang sử dụng các BPTT hiện đại Biện pháp tránh thai Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Dụng cụ tử cung 459 60,86
Bao cao su 39 5,17
Thuốc uống, thuốc tiêm 99 13,13
Đình sản 157 20,82
Tổng cộng 754 100,00
Phụ nữ sử dụng DCTC chiếm tỷ lệ cao 60,86%, sử dụng bao cao su chiếm tỷ lệ rất thấp 5,17%.
CÓKHÔNG KHÔNG
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ phụ nữ đang sử dụng các BPTT hiện đại
3.3.3. Thời gian sử dụng BPTT
Bảng 3.19. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai đang sử dụng các BPTT theo thời gian Thời gian sử dụng BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%) Dưới 5 năm 315 41,78 Từ 5 – 10 năm 272 36,07 Trên 10 năm 167 22,15 Tổng cộng 754 100,00
Thời gian sử dụng BPTT dưới 5 năm chiếm tỷ lệ cao 41,78% và thời gian sử dụng BPTT trên 10 năm chỉ chiếm 22,15%.
%
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai đang sử dụng các BPTT theo thời gian
3.3.4. Thời gian dự định sử dụng các biện pháp tránh thai
Bảng 3.20. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai dự định sử dụng BPTT lâu dài Sử dụng BPTT lâu dài Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Có 305 51,09
Không 287 48,07
Không xác định 5 0,84
Tổng cộng 597 100,00
Với phụ nữ hiện đang sử dụng BPTT, có đến 51,09% có dự định sử dụng BPTT lâu dài (157 phụ nữ không tính phụ nữ đình sản).
%
< 5 năm Từ 5 – 10 năm
3.3.5. Lý do không sử dụng các BPTT lâu dài
Bảng 3.21. Tỷ lệ phụ nữ dân tộc Rai đang sử dụng BPTT không muôn sử dụng BPTT lâu dài
Lý do không sử dụng BPTT Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Muốn sinh thêm con 212 72,60
Đến tuổi mãn kinh 68 23,29
Lý do khác 12 4,11
Tổng cộng 292 100,00
Tỷ lệ phụ nữ không muốn sử dụng BPTT hiện tại lâu dài do muốn sinh thêm con là 72,60%.
3.3.6. Vỡ kế hoạch
Bảng 3.22. Tỷ lệ loại BPTT sử dụng bị vỡ kế hoạch của phụ nữ dân tộc Rai Biện pháp tránh thai Sử dụng Vỡ kế hoạch Tỷ lệ (%)
Thuốc tiêm TT 26 1 3,85
Thuốc uống TT 73 2 2,74
Tổng cộng 754 3 6,59
Tỷ lệ sử dụng thuốc tiêm, viên uống tránh thai có tỷ lệ vỡ kế hoạch 6,59%.
3.3.7. Các cơ sở cung cấp các dịch vụ tránh thai
Bảng 3.23. Tỷ lệ các cơ sở cung cấp các dịch vụ tránh thai
Cơ sở y tế n %
Trạm y tế, PKĐKKV 408 54,11
BV Tỉnh – TT dân số huyện 275 36,47
Tại nhà 71 9,42
Đa số các dịch vụ tránh thai được cung cấp tại trạm y tế, đặt vòng tại trạm y tế, PKĐKKV là 54,11%. Biện pháp đình sản được thực hiện tại bệnh viện tỉnh – TT dân số huyện (36,47%); các dịch vụ tránh thai tại nhà (thuốc uống, bao cao su) là 9,42%.
3.3.8. Ý kiến của phụ nữ dân tộc Rai về việc cung cấp các BPTT
Bảng 3.24. Tỷ lệ ý kiến của phụ nữ dân tộc Rai về việc cung cấp các BPTT
Nội dung ý kiến Tần số (n) Tỷ lệ (%)
Thái độ cung cấp tốt 703 93,37
Cung cấp bình thường 51 6,63
Tổng cộng 754 100,00
Phần lớn việc cung cấp các dịch vụ KHHGĐ đều tốt đạt 93,37%.