Giới thiệu

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 45 - 47)

Mã hoá wavelet băng con 3-D cho Video đã đ−ợc tăng c−ờng nghiên cứu trong những năm gần đây bởi những −u điểm quan trọng của nó so với ph−ơng pháp biến đổi truyền thống DCT.

Karlsson và Vetterli là ng−ời đầu tiên khái quát việc phát triển từ mô hình hai chiều lên ba chiềụ Một cặp băng lọc Haar 2 chiều, kết hợp với khung thông th−ờng và sai khác, đ−ợc chọn cho băng lọc thời gian để tránh trễ mã hoá và bộ nhớ lớn. Do sự thực hiện không quá phức tạp l−ợc đồ này vẫn đ−ợc sử dụng rộng rãi trong hệ thống mã hoá băng lọc 3 chiềụ Tuy nhiên khi tín hiệu Video đầu vào yêu cầu tốc độ nhanh không thể dùng đ−ợc ph−ơng pháp nàỵ

Ba tham số cho mã hoá wavelet/băng con bù chuyển động cục bộ sẽ đ−ợc trình bày ở phần saụ Thay vì thực hiện trực tiếp ảnh đầu vào, thuật toán băng lọc theo thời gian sẽ đ−ợc tiến hành theo đ−ờng chuyển động của ảnh. Nhờ đó sẽ giảm đ−ợc sự d− thừa năng l−ợng của băng lọc thông caọ Trong ph−ơng pháp Kronander dựa trên 3-ĐCT và mã hoá băng con 3-D, tín hiệu d− thừa thêm vào đ−ợc mã hoá với pixel chứ không theo vectơ chuyển động. Trong ph−ơng pháp TRI-ZTR cho tốc độ Video thấp, các điểm ảnh đ−ợc sắp xếp theo vết chuyển động cho băng lọc thời gian bù chuyển động. Tuy nhiên, ảnh h−ởng của đa kết nối và không kết nối trong bộ mã hoá bù chuyển động đ−ợc bỏ qua trong phần nàỵ Kết quả hệ thống phân tích và tổng hợp không thể khôi phục hoàn hảo không thích hợp cho ứng dụng mã hoá Video ở tốc độ caọ Hình 2.3 minh hoạ thuật toán mã hoá của bộ lọc bù chuyển động theo thời gian. Tính chính xác của băng lọc sẽ đạt đ−ợc khi bộ bù chuyển động thực hiện với điểm ảnh đầy đủ.

Điều đó nói lên rằng bù chuyển động với một nửa điểm ảnh là cần thiết để tăng hiệu quả trong việc làm giảm năng l−ợng của khung sai khác. Do đầu

ra của băng lọc thông cao, Haar chỉ kết dính giữa khung hiện tại và tr−ớc đó, băng lọc thời gian bù chuyển động với một nửa điểm ảnh đ−ợc lựa chọn để làm giảm tần số năng l−ợng băng con.

Phép nội suy đ−ợc sử dụng cho điểm ảnh để trong l−ới con cả tr−ờng hợp phân tích và tổng hợp. Trong quá trình nội suy kết quả là khả năng khôi phục của băng lọc là không caọ Để giảm méo cho hệ thống trong quá trình phân tích và tổng hợp, một số trạng thái phân tích bị hạn chế. Ví dụ 2 trạng thái phân tích trong MC3D-FSSQ cho phân giải mã hoá SIF. Chỉ một trạng thái đ−ợc sử dụng trong ứng dụng HDTV.

Hình 2.3. L−ợc đồ phân tích bù chuyển động với điểm ảnh chính xác.

(a) Một cặp khung liền kề (b) Phân tích tín hiệu Video

(A: khung tr−ớc đó. B: khung hiện thờị

Lt: Đồ thị thời gian của đầu ra thông thấp. Ht: Đồ thị thời gian của đầu ra thông caọ)

Mặc dù, bộ mã hoá bù chuyển động MC-DPCM đ−ợc lựa chọn cho băng lọc thông thấp theo thời gian trong MC3D-FSSQ, vị trí bit vẫn không thể tối −u hoá đầy đủ cho mã hoá nhóm GOP. Trong hệ thống mới không quan tâm đến việc khôi phục lỗi, chuỗi ảnh đầu vào đ−ợc phân tách thành 4 trạng thái theo thời gian sử dụng cho biến đổi ng−ợc băng lọc 3 chiềụ

Nhóm ảnh gồm 16 khung hoàn toàn không chứa bất kỳ cấu trúc mã hoá nàọ Do đó khi thông tin thô, ng−ời ta có thể tối −u hoá trong việc phân chia bit trong đơn vị dữ liệu của mỗi nhóm ảnh trong tr−ờng hợp méo ảnh.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 45 - 47)