Lựa chọn dòng bít mã hoá và truyền dẫn

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 79 - 82)

Giống nh− thuật toán mã hoá mặt phẳng bit 2 chiều 2-D EZBC, chú ý đặc biệt nhận đ−ợc cho mô hình hệ số băng con 3 chiều trong hệ thống mã hoá Video vì thế luồng bit phân giải thấp hơn có thể giải mã mà không cần

phân giải băng con ở mức cao hơn. Luồng bit băng con trên Hình 2.20 đ−ợc mã hoá theo từ mã sô học độc lập và đ−ợc đ−a vào địa chỉ hoá trong 1 filẹ Kết quả là chúng ta có thể chọn bất kỳ thành phần v màu nào của tín hiệu Video mã hoá khôi phục lại trong sự phân giải không gian khác nhau, tốc độ khung và mức chất l−ợng, (R’t, R’s, Qn’), nhờ sự lựa chọn đơn vị mã hoá

{ , } , max , 0 ' ,0 ' , ' t t s MV v n r r r t t s s P P ≤ ≤r R ≤ ≤r R n ≤ ≤n n .

Với nhóm 8 tần số phân chia trong cả không gian và thời gian, việc phân giải tín hiệu Video giải mã (tốc độ khung và kích th−ớc ảnh) cho phép chia tỷ lệ bởi luỹ thừa 2 trong khuôn dạng các tham số. Cung cấp với luồng bit mã hoá nhờ khả năng dự đoán hội tụ tốt, tốc độ mã hoá đ−ợc thực hiện liên tục. Ba thành phần màu có thể nén lại lại hoặc bị loại bỏ khi kho dự trữ bit rất thấp.

Với khả năng mềm dẻo của luồng bit, hệ thống mã hoá của chúng ta là lý t−ởng cho môi tr−ờng ứng dụng hỗn hợp, nơi mà mạng bao gồm các băng thông khác nhau và hệ thống đầu cuối với độ phức tạp khác nhaụ

Với ứng dụng server-client nh− mã hoá Video trên Internet, luồng bit đơn trong hệ thống có thể co dãn theo sự thay đổi băng thông khác nhau của kênh và giới hạn của thiết bị đầu cuốị

Truyền hình quảng bá và hội nghị đa điểm có −u điểm khi sử dụng hệ thống nàỵ Thay vì gửi rất nhiều luồng bit từ cùng 1 nguồn Video với bộ gải mã chuyên dụng (gọi là simulcast), chúng ta chỉ cần truyền luồng bit mã hoá đơn thông qua toàn mạng (gọi là multicast). Mất mát do d− thừa giữa các luồng bit có thể giảm thiểụ Trong tr−ờng hợp này, luồng bit mã hoá nén có

khả năng thích nghi với việc tiếp cận đa lớp nh− hình 2.21, ở đây bộ nhận có 3 mức độ phức tạp khác nhaụ

Thông tin sai khác giữa lớp cơ sở (ký hiệu là BL trong hình 2.21) và nguồn Video ban đầu đ−ợc chứa trong lớp tăng c−ờng (ký hiệu là EL0 và EL1 trong hình 2.8) và luồng bit mã hoá lớp thấp hơn đ−ợc chia sẻ cao với ng−ời sử dụng đầu cuốị Trong chiến l−ợc phát thanh truyền thống, truyền thông trên mạng đ−ợc giảm bớt cho hết nối A trên hình 2.16.

Hình 2.21. Minh hoạ việc tiếp cận đa truyền thanh đa lớp trong Video Một ví dụ khác, luồng bit mã hoá Video có thể ứng dụng cho quảng bá

Video sử dụng bộ nhận - điều khiển đa lớp (RLM) nghiên cứu bởi McCanne

minh hoạ trên hình 2.17. Trong l−ợc đồ này, lớp bit mã hoá tăng c−ờng cho phân giải đ−ợc truyền thông qua kênh phân chiạ Ng−ời sử dụng cuối cùng có thể lựa chon gia nhập hoặc rời bỏ nhóm.

Trong ví dụ minh hoạ hình 2.22, 5 luồng bit phát thanh quảng bá từ

nguồn Video đ−ợc cung cấp cho giải mã trong 2 không gian phân giải, hai tốc độ khung, và 2 mức l−ợng tử. Nh− đã chứng minh, luồng bit mã hoá đơn trong

tr−ờng hợp này có thể phục vụ cho 4 ng−ời sử dụng đầu cuối với định dạng nén khác nhau sử dụng nguồn Video.

Hình 2.22. Minh hoạ scalable Video cho đa truyền thanh

Trái với việc hình thành băng con/hình kim tự tháp – cơ sở của thuật toán đa phân giải trong tài liệu này, hệ thống trong t−ơng lai cung cấp chất l−ợng/tốc độ mong muốn cho ứng dụng mạng. Bên cạnh đó chất l−ợng giải mã cho phân giải không gian thời gian không yêu cầu bắt buộc về thời gian mã hoá ngay khi yêu cầu chất l−ợng Video d−ới mức cao nhất cung cấp bởi luòng bit l−u trữ.

2.2.5. Kết quả thực nghiệm

Thuật toán nén Video đ−ợc thực hiện trên các phần mềm. Video dùng để thử nghiệm là Mobile Calendar, Flower Garden, Football và bảng Tennis trong phân giải SIF.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 79 - 82)