Ba tham số mã hoá băng con sử dụng IMCTF

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 55 - 56)

Để đánh giá l−ợc đồ băng lọc theo thời gian cho mã hoá Video, đề xuất hợp lý nhất băng lọc trong hệ thống mã hoá Video 3 chiều IMC3D-FSSQ với khối giống nhau tới bộ mã hoá 3 chiều MC3D-FSSQ. L−ợc đồ khối cho hệ thống mã hoá đ−ợc thể hiện trên hình 2.3. Đầu tiên ng−ời ta phân tích tín hiệu

Video về mặt thời gian bởi hệ thống phân tích 2 kênh bù chuyển động. Bốn

trạng thái đ−ợc hình thành trên cơ sở tần số băng con thấp để phát ra nhhóm 8 trạng thái trên cơ sở 5 băng phân tích nh− hình 2.4. Ba không gian trạng thái đ−ợc phân tích theo l−ợc đồ thời gian để hoàn thành sự phân tích băng con 3 chiềụ

Băng lọc đ−ợc sử dụng ở đây là băng lọc phân tích tổng hợp Daubechies’ 9/7. Kích th−ớc khối của hệ thống thay đổi (HVSBM) đ−ợc dùng cho đánh giá bù chuyển động. Các khối này đ−ợc chia làm 1/8 khối để tăng độ mịn trong vectơ chuyển động. Khối chuyển động có kích th−ớc trong phạm vi từ 4x4 tới 64x64. Khối phân chia đó đ−ợc dùng làm đại diện cho phân tích/mã

hoá cây 1/4. Tốc độ bit của vectơ chuyển động điều khiển bởi hệ số nhân

Lagrange l mv thực hiện trong trạng thái đã đ−ợc chỉnh sửạ Véctơ chuyển động đ−ợc mã hoá bởi DPCM và mã hoá số học; véctơ mã hoá lân cận đ−ợc dùng cho dự đoán.

Hệ thống mã hoá đ−ợc phân chia thành các khung liên tiếp trong 1 nhóm ảnh (GOP), giống nh− MPEG. Mỗi nhóm ảnh chứa 16 khung-1 là khung t-LLLL, 1 là khung t-LLLH, 2 là khung t-LLH, bốn là khung t-LH, và tám là khung t-H. Cấu trúc băng con 3-D trong 1 nhóm GOP mô tả trên hình 2.5. Tốc độ điều khiển cho mỗi nhóm GOP với bit dự trữ đ−ợc biểu diễn bởi:

Rg = Ngr / F (bits) (2.12) Với Ng: số khung trong 1 nhóm ảnh GOP;

F: tốc độ của khung (frames/sec).

Băng con/lấy mẫu wavelet/các hệ số đ−ợc l−ợng tử hoá và mã hoá bởi trạng thái l−ợng tử hoá xác định (FSSQ) của bản dịch 3 chiềụ Trong thuật toán l−ợng tử hoá thích nghi, mỗi mẫu trong băng con đ−ợc phân loại thành 1 vài lớp kích hoạt dựa trên việc giải mã hệ số của băng chạ

Các mẫu riêng lẻ đ−ợc l−ợng tử hoá bởi việc hình thành các ng−ỡng (UTQ) với miền chết trung tâm, và sử dụng mô hình hàm Laplacian. Bit cấp phát nằm trong lớp 3-D đ−ợc tối −u hoá bởi thuật toán BFOS, miêu tả trong bảng 2.1 so sánh giữa chuẩn IMC3D-FSSQ và MC3D-FSSQ. Sự khác nhau cơ bản giữa 2 hệ thống mã hoá đạt đ−ợc trên cơ sở l−ợc đồ lọc băng con. Tuy nhiên nh− đã đề cập trong mục 2.1, khung từ băng thấp nhất đ−ợc mã hoá liên tiếp bởi bộ điều xung mã DPCM trong MC3D-FSSQ. Nói một cách khác, chúng ta có thể hoàn toàn loại trừ d− thừa thời gian DPCM trong hệ thống mới IMC3D-FSSQ với chi phí và bộ nhớ vừa phảị

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ cao học ngành điện tử viên thông đề tài nén ảnh động dùng WAVELET (Trang 55 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)