Những thách thức với Việt Nam khi tiến hành xúc

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điẹn tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam (Trang 59 - 64)

tiến thơng mại trong thơng mại điện tử

1. Trình độ nhận thức về công nghệ thông tin

Hiện nay, 61 tỉnh thành phố trong cả nớc đều đã kết nối mạng Internet, tổngsố thuê bao đạt 250.000(10). Tính đến 9/7/2003 Việt Nam đã có 3 triệu ngời số thuê bao đạt 250.000(10). Tính đến 9/7/2003 Việt Nam đã có 3 triệu ngời dùng Internet(11), chiếm 3,75% trong tổng dân số cả nớc (80 triệu ngời). Cả n- ớc ta hiện có 21 báo, tạp chí, 2 nhà xuất bản điện tử với số lợng truy cập lên tới hàng triệu lợt mỗi ngày.

Thực tế, thơng mại điện tử cũng đã đợc đề cập đến trong khoảng 3 năm trởlại đây trong một số bài báo, một số cuộc hội thảo chuyên đề với sự tham gia lại đây trong một số bài báo, một số cuộc hội thảo chuyên đề với sự tham gia của một số công ty tin học quốc tế tầm cỡ nh IBM, INTEL do Phòng thơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và Bộ Thơng mại tổ chức. Tuy nhiên, cha có biện pháp tuyên truyền rộng rãi cho nhiều ngời hiểu bản chất thực sự của thơng mại điện tử và nhất là vai trò của nó trong nền kinh tế hội nhập, toàn cầu hoá.

Thơng mại điện tử là sản phẩm của công nghệ, do vậy muốn vận dụng nóthì phải nắm vững đợc công nghệ. Hiện tại ở nớc ta nhận thức về công nghệ thì phải nắm vững đợc công nghệ. Hiện tại ở nớc ta nhận thức về công nghệ thông tin còn thấp. Các doanh nghiệp khai thác Internet chủ yếu có trụ sở tại các thành phố lớn nh Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận. Tại thủ đô Hà Nội, hiện nay có 60-70% doanh nghiệp vừa và nhỏ (doanh nghiệp có vốn pháp định dới 5 tỷ đồng và số lao động dới 500 ngời)(10) không có cả máy fax lẫn máy vi tính. Tỷ lệ các doanh nghiệp ở nớc ta có thể tham gia thơng mại điện tử rất thấp, có thể nói đại đa số các doanh nghiệp cha sẵn sàng.

Các cán bộ trong bộ trong bộ máy Nhà nớc thì đã nhận thức bớc đầu về th-ơng mại điện tử do Nhà nớc có chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin từ ơng mại điện tử do Nhà nớc có chơng trình quốc gia về công nghệ thông tin từ năm 1996 và nhiều cơ quan đã xúc tiến chơng trình công nghệ thông tin tại cơ quan. Ngời tiêu dùng nói chung thì nhận thức về thơng mại điện tử còn hạn chế. Chỉ có một số ít ngời quan tâm tới thơng mại điện tử, hay cụ thể hơn là mua hàng qua mạng. Tập quán tiêu dùng của ngời Việt Nam là xem tận mắt, sờ tận tay chứ cha hình thành thói quen xem hàng qua mạng, đánh giá mặt

10 Theo giáo trình: Khía cạnh văn hoá trong thơng mại điện tử- NXB Chính trị quốc gia-2003, trang 4711 Theo http://www.bvom.com/news/vietnam/news/index.asp? 11 Theo http://www.bvom.com/news/vietnam/news/index.asp?

hàng theo các tiêu chuẩn công nghệ. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến sựphát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam. phát triển thơng mại điện tử ở Việt Nam.

Về phía Chính phủ, chủ thể thứ ba quan trọng trong thơng mại điện tử, cácquy chế, các biện pháp quản lý kiểm soát của Nhà nớc lại chủ yếu thiên về quy chế, các biện pháp quản lý kiểm soát của Nhà nớc lại chủ yếu thiên về khía cạnh chính trị, văn hoá, xã hội của Internet (vốn chỉ là những ảnh hởng phụ, những vấn đề có thể giải quyết bằng giải pháp công nghệ, giáo dục hơn là giải quyết bằng những quy định bằng pháp luật nhằm tạo ra những rào cản cho phát triển thơng mại điện tử) mà cha chú ý tới thơng mại và lợi ích mà Internet mang lại.

Nhìn chung, nhận thức của cả 3 khối chủ thể (doanh nghiệp, ngời tiêu dùngvà Chính phủ) về thơng mại điện tử còn thấp, nhất là khối chủ thể ngời tiêu và Chính phủ) về thơng mại điện tử còn thấp, nhất là khối chủ thể ngời tiêu dùng.

2. Cơ sở hạ tầng phát triển mạng thông tin

2.1. Hạ tầng cơ sở pháp lý

ở một mức độ nhất định, pháp luật Việt Nam đã có những thừa nhận cầnthiết tạo tiền đề cho sự phát triển thơng mại điện tử. Điều này đợc thể hiện rõ thiết tạo tiền đề cho sự phát triển thơng mại điện tử. Điều này đợc thể hiện rõ trong các Quyết định 280- TTg ngày 29/4/1997 về việc xây dựng mạng tin học diện rộng để truyền nhận thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nớc, Quyết định 136- TTg ngày 05/03/1997 về việc thành lập Ban điều phối quốc gia mạng Internet và Quyết định 300- TTg ngày 08/05/1997 về việc bổ nhiệm các thành viên Ban điều phối quốc gia mạng Internet. Việc thừa nhận giá trị pháp lý của các văn bản dữ liệu điện tử cũng đã đợc pháp luật Việt Nam đề cập trong Nghị định 101-CP ngày 23/9/1997.

− Về khung pháp luật cho thơng mại điện tử

Trong một số lĩnh vực đơn lẻ, ở một số văn bản cụ thể đã có những thừanhận nhất định nh: Luật thơng mại Việt Nam quy định: trong các giao dịch th- nhận nhất định nh: Luật thơng mại Việt Nam quy định: trong các giao dịch th- ơng mại thì “điện báo, telex, fax, th điện tử và các hình thức thông tin điện tử

khác cũng đợc coi là hình thức văn bản”; hay Quyết định số 196/ TTg của Thủ

tớng Chính phủ ngày 01/04/1997 đã thừa nhận việc sử dụng các dữ liệu thôngtin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng và tin trên vật mang tin để làm chứng từ kế toán và thanh toán của ngân hàng và các tổ chức tín dụng.

Tuy nhiên, hệ thống pháp luật dân sự, kinh tế, thơng mại hiện tại của ViệtNam cha có một quy định mang tính nguyên tắc nào cho thơng mại điện tử Nam cha có một quy định mang tính nguyên tắc nào cho thơng mại điện tử hoạt động.

− Về chữ ký trong thơng mại điện tử

Hầu hết các văn bản pháp luật đều quy định: trong các giao kết, thoả thuận,chứng thực v.v. bằng văn bản thì các bên đều phải ký vào văn bản, nhng lại cha chứng thực v.v. bằng văn bản thì các bên đều phải ký vào văn bản, nhng lại cha có một định nghĩa mang tính pháp lý nào về “chữ ký”. “Chữ ký” theo cách hiểu truyền thống là chữ ký tay của một cá nhân. Nh vậy, về nguyên tắc, chữ ký điện tử (hay chữ ký số) cha đợc thừa nhận trong các giao kết, thoả thuận, chứng nhận, kinh tế, thơng mại, dân sự.

− Pháp luật về hợp đồng

Những quy định đã ban hành về hình thức hợp đồng, thời gian và địa điểmgiao kết hợp đồng, về đề nghị giao kết và chấp nhận giao kết không phù hợp giao kết hợp đồng, về đề nghị giao kết và chấp nhận giao kết không phù hợp với giao dịch thơng mại điện tử. Hình thức “văn bản điện tử” mới chỉ đợc thừa nhận rõ ràng về mặt pháp lý trong hợp đồng mua bán hàng hoá thơng mại, còn trong các hợp đồng kinh tế, dân sự, thơng mại khác thì cha đợc thừa nhận. Nhìn chung cha có quy định cụ thể, riêng biệt về hợp đồng trong thơng mại điện tử.

− Giá trị chứng cứ của văn bản điện tử

Pháp luật Việt Nam cha có một quy định nào về vấn đề văn bản điện tử cóphải là chứng cứ trớc toà không. phải là chứng cứ trớc toà không.

− Việc xác định luật điều chỉnh trong thơng mại điện tử

Theo luật thơng mại Việt Nam thì hợp đồng thơng mại đợc giao kết, thựchiện tại Việt Nam hoặc có chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân Việt Nam hiện tại Việt Nam hoặc có chủ thể tham gia là cá nhân, pháp nhân Việt Nam thì sẽ đợc điều chỉnh bởi pháp luật Việt Nam. Các quy định của Luật dân sự về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài cũng cha giải quyết đợc các xung đột pháp luật trong thơng mại điện tử, với sự tham gia của nhiều chủ thể từ nhiều quốc gia khác nhau.

− Pháp luật về bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng

Vấn đề bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng đợc quy định trong Bộ luật dân sự,Bộ luật hình sự, Luật thơng mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế,...về cơ bản Bộ luật hình sự, Luật thơng mại, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế,...về cơ bản không mâu thuẫn với các hoạt động của thơng mại điện tử.

Hạ tầng cơ sở công nghệ đã đợc hình thành ở nớc ta, tuy mới ở mức thấp,đang đợc đầu t phát triển nhng ít nhất cũng có thể cho phép chúng ta từng bớc đang đợc đầu t phát triển nhng ít nhất cũng có thể cho phép chúng ta từng bớc thử nghiệm ứng dụng thơng mại điện tử, chuẩn bị cho những bớc đi đầu tiên của tiến trình chủ động hội nhập của đất nớc.

− Hạ tầng viễn thông

Mạng viễn thông quốc tế phát triển nhanh, có khả năng cung cấp các kênhliên lạc trực tiếp tới gần 30 nớc và liên lạc gián tiếp qua trên 200 nớc. Mạng liên lạc trực tiếp tới gần 30 nớc và liên lạc gián tiếp qua trên 200 nớc. Mạng điện thoại cơ bản đã đợc số hoá, dịch vụ thông tin di động tiêu chuẩn GMS phát triển nhanh, phủ sóng hầu hết tỉnh, thành trong cả nớc. Mạng trục Internet quốc gia hiện đang kết nối trực tuyến với Internet quốc tế theo 5 tuyến qua 2 cổng quốc gia(12). Tuy nhiên, chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị, cớc phí thuê bao còn quá cao, còn nhiều điều bất cập để chuẩn bị cho đất nớc bớc vào xã hội thông tin nói chung và phát triển ứng dụng thơng mại điện tử nói riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Hạ tầng Internet

Hiện có một công ty cung cấp dịch vụ kết nối Internet, 5 công ty cung cấpdịch vụ Internet và 16 nhà cung cấp thông tin trên Internet. Số lợng ngời thuê dịch vụ Internet và 16 nhà cung cấp thông tin trên Internet. Số lợng ngời thuê bao Internet cha nhiều, hiện nay có khoảng 250.000 thuê bao(12), do giá cớc còn cao, tốc độ truy cập thông tin còn chậm, nội dung thông tin nghèo nàn, chất lợng dịch vụ Internet cha tốt, số nhà cung cấp dịch vụ Internet ít và cha thực sự có cạnh tranh. Đến nay các dịch vụ nh mạng riêng ảo, tin tức, đàm thoại qua Internet (VoIP)(13), là những dịch vụ hỗ trợ cho phát triển phần mềm vẫn cha phổ biến ở Việt Nam.

2.3. Hạ tầng cơ sở thanh toán điện tử

Đến nay, Ngân hàng Nhà nớc và bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh đãcó hệ thống thanh toán điện tử để đáp ứng các nhu cầu thanh toán của khách có hệ thống thanh toán điện tử để đáp ứng các nhu cầu thanh toán của khách hàng trong nội bộ hệ thống và đi ra ngoài qua hệ thống thanh toán bù trừ và thanh toán liên ngân hàng. Ngoài ra, các ngân hàng đã tham gia hệ thống thanh toán SWIFT(14). Dù vậy, các ngân hàng trong nớc cha chuyển đổi đợc các mô hình giao dịch cũ sang mô hình hiện đại có các sản phẩm, dịch vụ th-

12 Thơng mại điện tử/PGS-TS.Đinh Văn Mậu; PGS-TS.Đinh Văn Tiến; ThS.Nguyễn Xuân Thái/Nhà xuất bản lao động, Hà nội 2003. lao động, Hà nội 2003.

13 VoIP: Voice Internet Protocol14 hiệp hội các ngân hàng 14 hiệp hội các ngân hàng

ơng mại điện tử đợc cung cấp trên Internet, cho phép khách hàng có thể đặthàng và thanh toán qua mạng. hàng và thanh toán qua mạng.

2.4. Hạ tầng cơ sở nhân lực

Về chuyên gia công nghệ thông tin: hiện nay cả nớc có khoảng hơn 30.000ngời, trong đó khoảng 4000(15) ngời chuyên làm phần mềm. Hầu hết sinh viên ngời, trong đó khoảng 4000(15) ngời chuyên làm phần mềm. Hầu hết sinh viên đều đợc đào tạo tin học đại cơng tại các trờng Đại học. Chúng ta cha có chính sách, quy hoạch đào tạo cán bộ cho thơng mại điện tử.

Về dân chúng đông đảo: hiện cả nớc có nhiều trung tâm đào tạo tin học gópphần nâng cao trình độ, kỹ năng về tin học cho quảng đại quần chúng. Tuy phần nâng cao trình độ, kỹ năng về tin học cho quảng đại quần chúng. Tuy nhiên vẫn còn khoảng cách lớn giữa việc “biết đến máy tính điện tử” và “ứng dụng công nghệ thông tin”, đặc biệt là ứng dụng Internet.

3. Thiết kế các trang Web

Sự thành công của một Website thể hiện rõ nét ở công nghệ nội dung, kỹthuật diễn đạt và số lợng ngời truy cập thờng xuyên. Cho đến nay, ở nớc ta, số thuật diễn đạt và số lợng ngời truy cập thờng xuyên. Cho đến nay, ở nớc ta, số lợng Website gây đợc ấn tợng bởi các yếu tố đó còn hạn chế, trong nớc có khoảng 3000 Website rơi vào trạng thái nghiệp d, mang tính hình thức là chính(16). Các Website này hoạt động không hiệu quả, ít ngời truy cập, do đó rất nhiều Website dần dần bị lãng quên. Đại đa số trong đó là các trang Web của các doanh nghiệp.

Website của các chủ thể đợc xã hội kỳ vọng nhiều hơn cả là Website củacác bộ, các ngành, địa phơng trong cả nớc. Thế nhng trong 61 tỉnh thành hiện các bộ, các ngành, địa phơng trong cả nớc. Thế nhng trong 61 tỉnh thành hiện nay mới chỉ có 30 địa phơng lập Website, còn các bộ ngành cũng chỉ có hơn 10 Website. Các Website này hầu nh cũng không đợc cập nhật đều đặn.

Nói tóm lại, các trang Web trong nớc có chung các đặc điểm sau:

− Hình thức đơn giản, nhiều trang Web có bề ngoài rất giống nhau − Nội dung thờng đơn điệu, nghèo nàn và chất lợng thấp − Nội dung thờng đơn điệu, nghèo nàn và chất lợng thấp

− Việc đa tin còn chậm đối với các tin cần phải đa nhanh

Trong khi quảng cáo trên phơng tiện truyền thông khác nh thông qua cácphơng tiện truyền thanh, truyền hình đang đợc ngời tiêu dùng đón nhận thì phơng tiện truyền thanh, truyền hình đang đợc ngời tiêu dùng đón nhận thì quảng cáo và khuyến mại trên mạng kể cả quảng cáo và thông báo của nhà cung cấp dịch vụ Internet (Internet Service Provider-ISP) chất lợng thấp, không thu hút đợc ngời truy cập.

15 Theo http://www.bvom.com/news/vietnam/16 Theo http://www.bvom.com/news/vietnam/ 16 Theo http://www.bvom.com/news/vietnam/

Lý do không phải là không có ngời biết thiết kế các trang Web mà do cácdoanh nghiệp chuẩn bị cha tốt trớc khi quyết định thiết lập trang Web giới doanh nghiệp chuẩn bị cha tốt trớc khi quyết định thiết lập trang Web giới thiệu rộng rãi tới ngời tiêu dùng.

4. Nhu cầu sử dụng trang Web của ngời dân

Nhu cầu sử dụng trang Web của ngời dân ở nớc ta cha cao, do nhận thứccủa họ về mạng vẫn còn hạn chế. Hầu hết ngời tiêu dùng cha hiểu thơng mại của họ về mạng vẫn còn hạn chế. Hầu hết ngời tiêu dùng cha hiểu thơng mại điện tử là gì, cha hiểu Internet là gì thì làm sao họ có thể khai thác đợc lợi ích của việc tìm hiểu thông tin về hàng hoá mà họ có nhu cầu, nói gì đến việc mua hàng trực tuyến hay thanh toán điện tử.

Ngoài ra, trở ngại về tâm lý của ngời tiêu dùng cũng là một nguyên nhânkhiến cho họ khó thay đổi cách thức mua hàng. Mua bán hàng hoá họ vẫn khiến cho họ khó thay đổi cách thức mua hàng. Mua bán hàng hoá họ vẫn thích theo tập quán cũ, xem thử, mặc thử, đi thử, nếm thử, khi tiến hành xong các bớc thì trả tiền và mang hàng hoá đi, có nh vậy họ mới cảm thấy chắc chắn hơn. Khi mua những mặt hàng có giá trị phải có hợp đồng đóng mộc đỏ, giấy bảo hành, hoá đơn tài chính v.v. Điều này, chứng tỏ lối mua bán cũ hoàn toàn khác biệt một cách căn bản so với thơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu Xúc tiến thương mại trong thương mại điẹn tử và một số giải pháp với các doanh nghiệp việt nam (Trang 59 - 64)