sản phẩm một cách phù hợp:
Đối với các Công ty hiện nay, để thực hiện đ−ợc mục tiêu hàng đầu là nâng cao chất l−ợng sản phẩm, thoả mãn nhu cầu ng−ời tiêu dùng, các Công ty đã sử dụng các công cụ thống kê nh−:
Sơ đồ nhân quả (Cause and effect diagram)
Biểu đồ kiểm soát (Control chart)
L−u đồ (Flow chart)
Biểu đồ Pareto (Pareto chart)
Biểu đồ tần suất (Histo grram)
Bảng kiểm tra (Check sheet)
Tuy nhiên, mỗi Công ty, với những điều kiện cụ thể sẽ chọn cho mình những công cụ thông kê phù hợp. ở đây em xin mạnh dạn đề suất 2 công cụ thống kê để Công ty có thể sử dụng hoặc tham khảo:
* Sơ đồ nhân quả: Mục đích của công cụ này nhằm giảm bớt sai hỏng trong Công tỵ Đặc tính của sơ đồ nhân quả là biểu thị mối quan hệ giữa các đặc tính chất l−ợng và các nhân tố làm ảnh h−ởng tới sự phân tán của các đặc tính chất l−ợng cán bộ, tổ tr−ởng sản xuất và tại các phân x−ởng của Công tỵ Có thể xây dựng sơ đồ nhân quả theo các b−ớc:
B−ớc 1:Xác minh xác định các vấn đề giải quyết. Vấn đề xảy ra nằm bên phải của trang giấy, vẽ mũi tên theo chiều nằm ngang từ trái qua phảị
B−ớc 2: Liệt kê tất cả các nguyên nhân cơ bản (chính) – Nguyên nhân cơ bản (NNC) dẫn tới hậu quả bằng mũi tên h−ớng vào mũi tên chính.
NNC NNC NNC Vấn đề (hậu quả) NNC NNC NNC
Buớc 3: Tìm ra những nguyên nhân cụ thể có thể gây ra nguyên nhân cơ bản và thể hiện bằng mũi tên h−ớng vào NNC.
NNC NNC NNC Vấn đề (hậu quả) NNC NNC NNC
B−ớc 4: Lặp lại b−ớc 3 để tìm những nguyên nhân nhỏ hơn.
Biểu đồ nhân quả đòi hỏi tất cả cá thành viên trong Công ty từ lãnh đạo đến công nhân, từ các cán bộ gián tiếp đến sản xuất trực tiếp cùng có một suy nghĩ chung: Hãy đề phòng các nguyên nhân gây ra sự cố, sai xót.
Đối với Công ty Cổ phần Tràng An là một Công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm , mỗi sản phẩm đều có thể có lỗi do các nguyên nhân chính khác nhau thì bộ phận bộ phận kiểm tra chất l−ợng sản phẩm cần đến kiểm tra, phat hiện sai hỏng và báo cáo xử lý theo từng phân x−ởng sản xuất khác nhaụ
* Biểu đồ Pareto: Biểu đồ này cho thấy đ−ợc ai sai sót phổ biến nhất, biết đ−ợc thứ tự −u tiên trong khắc phục vấn đề và cho thấy kết quả hoạt động cải tiến chất l−ợng sau khi khắc phục nguyên nhân.
Biểu đồ này áp dụng ở những phân x−ởng có nhiều b−ớc công việc nhỏ. Công ty có thể xây dựng biểu đồ nh− sau:
B−ớc 1: Xác định các loại sai sót và thu nhập những dữ liệu cần. B−ớc 2: Sắp xếp dữ liệu trong bảng theo thứ tự giảm dần.
Buớc 3: Tính tỷ lệ % của t−ùng loại sai sót.
B−ớc 4: Vẽ biểu đồ hình cột theo ty lệ % của các dạng sai sót theo thứ tự giảm dần.
B−ớc 5: Nhận xét, đánh giá.