Các phương pháp tính giá thành.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy tng1 (Trang 29 - 33)

D CK= Qd × Cđm

1.1.9. Các phương pháp tính giá thành.

a. Tính theo phương pháp giản đơn ( phương pháp trực tiếp )

+ Điều khiện áp dụng: Phương pháp này được vận dụng vào trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất gian đơn, số lượng mặt hàng ít, san xuất với khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và liên tục, đối tượng tính giá thành tương ứng với đối tượng hợp chi phí sản xuất.

+ Công thức tính: - Tổng giá thành: Z=DĐK + C - DCK - Giá thành đơn vị : Z đv = HT Q Z

b. Tính giá thành theo phương pháp hệ số:

+ Điều khiện áp dụng: Thích hợp đối với đối những doanh nghiệp có quy trình sản xuất giản đơn, chi phí nguyên vật liệu chính chính đưa vào sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí là cả quy trình công nghệ, kết quả sản xuất thu được nhiều sản phẩm chính. Đối tượng giá thành từng sản phẩm chính thu được trong kỳ.

+ Trình tự tính giá thành.

Q= ∑ ( Qi ×Hi)

Trong đó: Q: là tổng sản lượng thực tế hoàn thành quy đổi ra sản phẩm chuẩn

Qi: là sản lượng sản xuất thực tế của sản phẩm i Hi: là hệ số tính chi phí sản xuất liên sản phẩm Bước 2: Tính tổng chi phí sản xuất liên sản phẩm

Z(liên SP)= DĐK + C - DCK

Bước 3: Tính giá thành tường loại sản phẩm - tổng giá thành sản phẩm: Z = i i i i H Q H Q lienSP Z × × + Σ( ) ) ( - Giá thành đơn vị : Z idv = Qi Zi c. Phương pháp tỉ lệ:

+ Điều khiện áp dụng: áp dụng thích hợp đối với doanh nghiệp có cùng một quy trình sản xuất kết quả sản xuất thu được nhiều nhóm sản phẩm cùng loại với nhiều sản phẩm có quy cách khác nhau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình của nhóm sản phẩm đó.

+ Công thức tính : (tính theo từng khoản mục ) Z(nhóm SP) = DĐK + C - DCK

Tỷ lệ tính

Z =

-Ztt từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ từng quy cách x Tỉ lệ tính giá thành d. Phương pháp loại trừ chi phí:

Giá thành thực tế của cả nhóm SP Tổng tiêu chuẩn phân bổ

+ Điều kiện áp dụng: - Trong một quy trình công nghệ đồng thời việc chết tạo ra sản phẩm chính còn thu được cả sản phẩm phụ.

-Vừa thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn, vừa thu được cả sản phẩm hỏng. Mà những sản phẩm hỏng này không được tính vào giá thành sản phẩm.

- Các phân xưởng sản xuất phụ cung cấp lẫn nhau thì cần loại trừ số bán ra ngoài, công thức tính: Z = DĐK + C - DCK - Clt Giá thánh thực tế từng quy cách = Tiêu chuẩn phân bổ từng quy cách × Tỷ lệ tính từng quy cách. +) Cách xác định chi phí loại trừ:

- Đối với sản phẩm phụ: tính theo giá thành kế hoạch hoặc có thể lấy giá bán của sản phẩm phụ trừ đi lợi nhuận định mức. Nếu giá trị sản phẩm phụ nhỏ thì tính cho toàn bộ CP NVLTT để loại trừ bằng cách xác định tỷ lệ giá trị sản phẩm phụ so với giá thành sản phẩm chính và phụ.

- Đối với sản phẩm hỏng thì tính theo giá thành thực tế tương tự như đối với sản phẩm hoàn thành hoặc căn cứ vào quyết định xử lý của lãnh đạo.

- Đối với sản phẩm phụ cung cấp lẫn nhau: có thể tính theo giá thành đơn vị kế hoạch hoặc tính theo chi phí ban đầu.

e) Phuơng pháp cộng chi phí:

+) Điều kiện áp dụng: Thích hợp đối với doanh nghiệp có quy trình công nghiệ phức tạp, quy trình chế biến sản phẩm qua nhiều giai đoạn công nghệ, có sản phẩm dở dang. Như vậy, đối tượng tập hợp chi phs là từng giai đoạn của quy trình công nghệ. Đối tượng tính giá thành vừa là nửa thành phẩm hoàn thành ở các giai đoạn chế biến vừa là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng.

ZTP = DĐK + C1 + C2 + …. + Cn - DCK

1.1.10. 1.4.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các loại hình doanh nghiệp chủ yếu.

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh nhà máy tng1 (Trang 29 - 33)