D CK= Qd × Cđm
1.1.8. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
Về thực chất xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp sản xuất, chết tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành đơn vị, đối tượng đó có thể là sản phẩm cuối cùng theo yêu cầu hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng bộ phận được xác định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng thì từng loại sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn đặt hàng hoàn thành. Doanh nghiệp tổ chức sản xuất với khối lượng lớn, mặt
TK152,153,338,241
TK154,155,157,632,…
TK138(1)
TK632,415
TK1388,152,… Chi phí sửa chữa
Gái trị sản phẩm hỏng Không sửa chữa được
Giá trị thiệt hại thực tế SP hỏng ngoài định mức
Giá trị phế liệu thu hồi Các khoản thu bồi thường Giá trị thiệt hại thực tế
hàng ổn định thì đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm, dịch vụ và đơn sản phẩm, dịch vụ sản xuất hoàn thành. Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng và cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp ráp hoàn thành, Tuy nhiên, nửa thành phẩm tự chế ở giai đoạn sản xuất và từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm có là đối tượng tình giá thành hay không còn phải tính đến chu kỳ sản xuất dài hay ngắn, nửa thành phẩm tự chế có bán được hay không, yêu cầu kinh tế nội bộ hạch toán như thế nào.