Dòng nănglượng trong quần xã D mức độ gần gũi giữa các loài trong quần xã.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tốt nghiệp THPT môn Sinh (Trang 53)

A. sinh khối của mỗi bậc dinh dưỡng và của quần xã. B. sự phụ thuộc về thức ăn của động vậtvào thực vật. vào thực vật.

C. dòng năng lượng trong quần xã. D. mức độ gần gũi giữa các loài trongquần xã. quần xã.

Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần xã?

A. Sim trên đồi. B. Rừng tràm U Minh. C. Vi khuẩn lam trong hồ. D. Ba ba trong hồ.

Câu 8: Giới hạn về nhiệt độ của cá Rô phi ở Việt Nam là 5,60C – 420C, của cá Chép là 20C – 440C. Phát biểu nào sau đây đúng?A. Cá Rô phi có khả năng phân bố rộng hơn cá Chép.

B. Cá Chép có khả năng phân bố rộng hơn cá Rô phi.

B. Cá Chép có khả năng phân bố rộng hơn cá Rô phi.

A. loài thứ yếu. B. loài đặc trưng. C. loài chủ chốt. D. loài ưu thế.

Câu 13: Cơ quan nào sau đây không phải là cơ quan tương đồng?

A. Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà Lan. B. Cánh chim và cánh dơi.

C. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của chó. D. Mang cá và mang tôm.

Câu 14: Đặc điểm thích nghi nào sau đây không phải của cây ưa sáng?

A. Mô giậu phát triển. B. Màu xanh nhạt. C. Phiến lá mỏng. D. Phiến lá dày.

Câu 15: Một hệ thực nghiệm có đầy đủ các nhân tố của môi trường vô sinh, có tảo lục và vi sinh vật phân huỷ là

A. hệ sinh thái. B. tập hợp sinh vật khác loài. C. quần thể sinh vật. D. quần xã sinh vật.

Câu 16: Bệnh bạch tạng do một gen lặn nằm trên NST thường. Một người đàn ông bình thường nhưng mang gen bệnh, kết hôn với một người bình thường có bố mẹ bình thường nhưng em trai bị bệnh. Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con bạch tạng là:

A. 1/4. B. 1/6. C. 1/9. D. 1/2.

Câu 17: Nhóm sinh vật nào sau đây không thuộc quần thể?

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập tốt nghiệp THPT môn Sinh (Trang 53)