Phõn tớch bỏo cỏo tài chớnh để xem xột tỡnh hỡnh đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 32 - 45)

vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp cần phải cú tài sản, bao gồm tài sản cố định và tài sản ngắn hạn. Việc đảm bảo đầy đủ nhu cầu về tài sản là một vấn đề cốt yếu để đảm bảo cho quỏ trỡnh kinh doanh được tiến hành liờn tục và cú hiệu quả.

Để đảm bảo đủ tài sản cho hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp cần phải tập trung cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết cho việc huy động, hỡnh thành nguồn vốn. Nguồn vốn của doanh nghiệp được hỡnh thành trước hết từ nguồn vốn của bản thõn chủ sở hữu (vốn gúp ban đầu và bổ sung trong quỏ trỡnh kinh doanh). Sau nữa được hỡnh thành từ nguồn vốn vay và nợ hợp phỏp (vay ngắn hạn, dài hạn, trung hạn, nợ người cung cấp, nợ cụng nhõn viờn chức,…). Cuối cựng, nguồn vốn được hỡnh thành từ cỏc nguồn bất hợp phỏp (nợ quỏ hạn, vay quỏ hạn, chiếm dụng bất hợp phỏp của người mua, người bỏn, của cụng nhõn viờn chức,…). Cú thể phõn loại nguồn vốn (nguồn tài trợ) thành 2 loại:

- Nguồn tài trợ thường xuyờn: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyờn, lõu dài vào hoạt động kinh doanh, bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay nợ dài hạn, trung hạn (trừ khoản vay, nợ quỏ hạn).

- Nguồn tài trợ tạm thời: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời gian ngắn. Thuộc nguồn tài trợ tạm thời bao gồm cỏc khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn, cỏc khoản vay - nợ quỏ hạn (kể cả vay - nợ dài hạn), cỏc khoản chiếm dụng bất hợp phỏp của người bỏn, người mua, của cụng nhõn viờn chức.

Khi phõn tớch tỡnh hỡnh đảm bảo vốn cho sản xuất kinh doanh, cần tớnh ra và so sỏnh tổng nhu cầu về tài sản (tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn) với nguồn vốn chủ sở hữu hiện cú và nguồn vốn vay - nợ dài hạn. Nếu tổng số nguồn vốn cú đủ hoặc lớn hơn nhu cầu về tài sản thỡ doanh nghiệp cần sử dụng số thừa này một cỏch hợp lý (đầu tư vào tài sản ngắn hạn, tài sản cố định, vào hoạt động liờn doanh, trả nợ vay,…), trỏnh bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, khi nguồn vốn khụng đỏp ứng đủ nhu cầu về tài sản thỡ doanh nghiệp cần phải cú biện phỏp huy động và sử dụng phự hợp (huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp phỏp hoặc giảm quy mụ đầu tư…), trỏnh

đi chiếm dụng vốn một cỏch bất hợp phỏp. Cú thể khỏi quỏt nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp qua sơ đồ sau:

TỔNG SỐ TÀI SẢN TSDH TSCĐ hữu hỡnh TSCĐ vụ hỡnh TSCĐ thuờ, mua Đầu tư dài hạn - v.v… Vốn chủ sở hữu Nguồn thường xuyờn NGUỒN TÀI TRỢ Vay dài hạn, trung hạn - Nợ dài hạn, trung hạn TSNH Tiền Nợ phải thu Đầu tư ngắn hạn Hàng tồn kho - v.v… Vay ngắn hạn Nợ ngắn hạn - Chiếm dụng bất hợp phỏp Nguồn tạm thời

Sơ đồ 2.1. Nguồn tài trợ tài sản

Dựa vào bảng cõn đối kế toỏn và thuyết minh bỏo cỏo tài chớnh để lập bảng phõn tớch mức độ đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.3. Bảng phõn tớch mức độ đảm bảo nguồn vốn cho SXKD

Chỉ tiờu Số đầu kỳ Số cuối kỳ

A. Nguồn tài trợ thường xuyờn B. Nhu cầu về tài sản

1. Tài sản ngắn hạn 2. Tài sản dài hạn

Mức đảm bảo nguồn vốn (A - B)

- Nếu mức độ đảm bảo = 0: nghĩa là nguồn tài trợ thường xuyờn đủ để đảm bảo cho tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn. Tuy nhiờn, trong thực tế khi mức độ đảm bảo = 0 vẫn xảy ra hiện tượng chiếm dụng và bị chiếm dụng vốn lẫn nhau.

- Nếu mức độ đảm bảo > 0: nghĩa là nguồn tài trợ thường xuyờn khụng những đủ để tài trợ cho cỏc nhu cầu về tài sản mà cũn dư thừa. Do vậy, doanh nghiệp cần sử dụng số thừa một cỏch hợp lý như đầu tư vào tài sản cố định, tài sản ngắn hạn, vào hoạt động liờn doanh, trả nợ vay,… trỏnh bị chiếm dụng vốn.

tài sản dự trữ thực tế buộc doanh nghiệp đi chiếm dụng vốn. Vỡ vậy, doanh nghiệp cần cú những biện phỏp phỏt huy và sử dụng phự hợp như huy động nguồn tài trợ tạm thời hợp phỏp hoặc giảm quy mụ đầu tư,.. trỏnh đi chiếm dụng vốn một cỏch bất hợp phỏp.

2.3.3 Phõn tớch tỡnh hỡnh và khả năng thanh toỏn

2.3.3.1 Phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn

Tỡnh hỡnh thanh toỏn của doanh nghiệp phản ỏnh rừ nột chất lượng cụng tỏc tài chớnh. Nếu hoạt động tài chớnh cú hiệu quả thỡ sẽ phỏt sinh ớt cụng nợ, khả năng thanh toỏn dồi dào, ớt đi chiếm dụng vốn cũng như bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, hoạt động tài chớnh kộm thỡ dẫn đến tỡnh trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, cỏc khoản cụng nợ phải thu, phải trả sẽ dõy dưa kộo dài.

Từ số liệu của bảng cõn đối kế toỏn và một số tài liệu khỏc ta cú bảng phõn tớch sau:

Bảng 2.4. Bảng phõn tớch tỡnh hỡnh thanh toỏn

Cỏc khoản phải thu Đầu năm Cuối kỳ Chờnh lệch Cỏc khoản phải trả Đầu năm Cuối kỳ Chờnh lệch 1. Phải thu khỏch hàng 2. Trả trước người bỏn 3. Cỏc khoản phải thu nội bộ

4. Tạm ứng 5. Tài sản thiếu 6. Thế chấp, ký quỹ 7. Cỏc khoản phải thu khỏc 1. Vay ngắn hạn 2. Phải trả người bỏn 3. Người mua trả trước 4. Phải nộp ngõn sỏch 5. Phải trả CNV 6. Phải trả nội bộ 7. Nợ dài hạn đến hạn trả 8. Cỏc khoản phải trả khỏc Tổng cộng

Từ bảng trờn, ta tiến hành phõn tớch cụ thể cỏc khoản phải thu, cỏc khoản phải trả như sau:

Đối với cỏc khoản phải thu

Việc phõn tớch cỏc khoản phải thu ngoài việc so sỏnh chờnh lệch đầu năm với cuối kỳ cũn phải đi sõu phõn tớch tớnh chất và khả năng thu hồi cũng như nguyờn nhõn tỏc động để cú những biện phỏp thớch hợp cho việc thu hồi cụng nợ.

Để xem xột cỏc khoản nợ phải thu biến động cú ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp hay khụng, cần tớnh và so sỏnh cỏc chỉ tiờu sau:

Tỷ lệ cỏc khoản phải thu so

với phải trả = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số nợ phải thu

x 100 Tổng số nợ phải trả

Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn càng nhiều và ngược lại.

Nếu T > 1: sẽ gõy khú khăn cho doanh nghiệp vỡ cỏc khoản phải thu quỏ lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu suất sử dụng vốn. Do đú, doanh nghiệp phải cú biện phỏp thu hồi nợ, thỳc đẩy quỏ trỡnh thanh toỏn đỳng hạn.

Nếu T ≤ 1: cú giỏ trị càng nhỏ với phương thức thanh toỏn khụng thay đổi theo đỳng thời hạn quy định chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi vốn tốt, cụng nợ và số vốn đi chiếm dụng được càng nhiều.

Số vũng luõn chuyển cỏc

khoản phải thu =

Tổng doanh thu bỏn chịu Bỡnh quõn cỏc khoản phải thu

Chỉ tiờu này cho biết mức độ hợp lý của số dư của cỏc khoản phải thu, hiệu quả của việc thu hồi nợ. Nếu cỏc khoản phải thu được thu hồi nhanh thỡ số vũng luõn chuyển cỏc khoản phải thu sẽ cao và cụng ty ớt bị chiếm dụng vốn. Tuy nhiờn, số vũng luõn chuyển cỏc khoản phải thu quỏ cao sẽ khụng tốt vỡ cú thể ảnh hưởng đến khối lượng hàng tiờu thụ do phương thức thanh toỏn quỏ chặt chẽ (chủ yếu là thanh toỏn ngay hay thanh toỏn trong thời gian ngắn).

Thời gian một vũng quay

cỏc khoản phải thu =

Thời gian kỳ phõn tớch Số vũng quay

Chỉ tiờu này cho thấy, để thu được cỏc khoản phải thu cần một khoản thời gian là bao nhiờu. Nếu số thời gian này lớn hơn số thời gian quy định bỏn chịu cho khỏch hàng thỡ việc thu hồi cỏc khoản phải thu là chậm và ngược lại, số ngày quy định bỏn

chịu cho khỏch hàng lớn hơn thời gian này chứng tỏ việc thu hồi cú dấu hiệu đạt trước kế hoạch về thời gian.

Phõn tớch cỏc khoản phải trả

Nợ phải trả là một trong hai yếu tố cấu thành lờn nguồn vốn của doanh nghiệp. Vỡ vậy, khi phõn tớch cỏc khoản phải trả, ta cần đi sõu phõn tớch vào từng khoản nợ, sau đú xỏc định tỷ suất nợ theo cụng thức sau:

Tỷ suất nợ = Nợ phải trả = 1 - Tỷ suất tài trợ

Tổng nguồn vốn

Tỷ suất này cho biết số vốn doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng vốn của người khỏc chiếm tỷ trọng bao nhiờu trong tổng nguồn vốn. Tỷ suất này càng nhỏ thể hiện tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp càng ổn định, doanh nghiệp khụng phải lo lắng đến việc trả nợ. Bờn cạnh đú, ta cần tớnh cỏc chỉ tiờu sau:

Tỷ suất cỏc khoản phải

trả so với phải thu =

Tổng số nợ phải trả

x 100 Tổng số nợ phải thu

Số vũng luõn chuyển cỏc

khoản phải trả =

Tổng số tiền hàng mua chịu Số dư bỡnh quõn cỏc khoản phải trả Thời gian quay vũng cỏc

khoản phải trả =

Thời gian của kỳ phõn tớch Số vũng luõn chuyển cỏc khoản phải trả Phõn tớch cỏc chỉ tiờu trờn tương tự như tiến hành phõn tớch cỏc chỉ tiờu liờn quan đến cỏc khoản phải thu.

Để cú nhận xột, đỏnh giỏ đỳng đắn về tỡnh hỡnh thanh toỏn của doanh nghiệp, ngoài số liệu trờn bảng cõn đối kế toỏn ta phải sử dụng thờm cỏc tài liệu hạch toỏn hàng ngày để:

- Xỏc định tớnh chất thời gian và nguyờn nhõn cỏc khoản phải thu, phải trả. - Cỏc biện phỏp mà doanh nghiệp ỏp dụng để thu hồi hoặc thanh toỏn nợ. Để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thanh toỏn của doanh nghiệp trước mắt và triển vọng trong tương lai, cần đi sõu phõn tớch nhu cầu và khả năng thanh toỏn của doanh nghiệp. [1, 277-283] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.2 Phõn tớch nhu cầu và khả năng thanh toỏn

Để phõn tớch nhu cầu và khả năng thanh toỏn, trước hết, cần tớnh ra và so sỏnh giữa cuối kỳ với đầu năm trờn cỏc chỉ tiờu phản ỏnh khả năng thanh toỏn như hệ số thanh toỏn hiện hành, hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn, hệ số thanh toỏn của tài sản lưu động, hệ số thanh toỏn nhanh, hệ số thanh toỏn nợ dài hạn.

• Hệ số thanh toỏn hiện hành Hệ số thanh toỏn

hiện hành =

Tổng tài sản Tổng số nợ phải trả

Hệ số thanh toỏn hiện hành là chỉ tiờu được dựng để đỏnh giỏ khả năng thanh toỏn tổng quỏt của doanh nghiệp trong kỳ bỏo cỏo. Nếu doanh nghiệp cú chỉ số này luụn lớn hơn hoặc bằng 1 thỡ doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toỏn và ngược lại. • Hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn Hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn = Tổng giỏ trị tài sản ngắn hạn Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn cho thấy khả năng đỏp ứng cỏc khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nếu chỉ tiờu này xấp xỉ bằng 1 thỡ doanh nghiệp cú đủ khả năng thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn và tỡnh hỡnh tài chớnh bỡnh thường hoặc khả quan. Ngược lại, nếu hệ số thanh toỏn nợ ngắn hạn càng nhỏ hơn 1 thỡ khả năng thanh toỏn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng thấp.

• Hệ số thanh toỏn tức thời Hệ số thanh toỏn tức

thời =

Tổng số tiền và tương đương tiền Tổng số nợ ngắn hạn

Hệ số thanh toỏn nhanh cho biết cỏc khoản tiền và tương đương tiền hiện cú của doanh nghiệp cú đủ khả năng để trang trải cỏc khoản nợ ngắn hạn hay khụng. Thực tế cho thấy, nếu chỉ tiờu này > 0,5 thỡ tỡnh hỡnh thanh toỏn tương đối khả quan, cũn nếu < 0,5 thỡ doanh nghiệp cú thể gặp khú khăn trong việc thanh toỏn cụng nợ và do đú, cú thể phải bỏn gấp hàng hoỏ, sản phẩm để trả nợ vỡ khụng đủ tiền thanh toỏn. Tuy nhiờn, nếu hệ số này quỏ cao lại phản ỏnh một tỡnh hỡnh khụng tốt vỡ vốn

bằng tiền quỏ nhiều, vũng quay vốn chậm, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. • Hệ số thanh toỏn tài sản ngắn hạn

Hệ số thanh toỏn tài

sản ngắn hạn =

Tổng số tiền và tương đương tiền Tổng giỏ trị của tài sản ngắn hạn

Chỉ tiờu này cho biết việc khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản ngắn hạn nhanh hay chậm, từ đú xỏc định được doanh nghiệp cú đủ tiền, thiếu tiền hay thừa tiền phục vụ cho việc thanh toỏn cỏc khoản nợ ngắn hạn. Nếu chỉ tiờu này lớn hơn 0,5 thỡ lượng tiền và tương đương tiền của doanh nghiệp quỏ nhiều, bảo đảm thừa khả năng thanh toỏn, sẽ gõy ứ đọng vốn, cũn nếu nhỏ hơn 0,1 thỡ doanh nghiệp lại khụng đủ tiền để đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn nợ ngắn hạn.

Tiếp theo, dựa vào bảng cõn đối kế toỏn và cỏc tài liệu liờn quan, ta lập bảng phõn tớch nhu cầu và khả năng thanh toỏn.

Bảng 2.5. Bảng phõn tớch nhu cầu và khả năng thanh toỏn

Nhu cầu thanh toỏn Đầu năm

Cuồi

kỳ Khả năng thanh toỏn

Đầu năm Cuối kỳ A. Cỏc khoản cần thanh toỏn ngay I. Cỏc khoản nợ quỏ hạn 1. Phải nộp ngõn sỏch 2. Phải trả ngõn hàng 3. Phải trả cụng nhõn viờn 4. Phải trả người bỏn 5. Phải trả người mua 6. Phải trả khỏc

II. Cỏc khoản nợ đến hạn 1. Phải nộp ngõn sỏch 2. Phải trả ngõn hàng 3. Phải trả cụng nhõn viờn

B. Cỏc khoản phải thanh toỏn trong thời gian tới

A. Cỏc khoản cú thể dựng ngay để thanh toỏn

I. Tiền mặt 1. Tiền Việt Nam 2. Ngoại tệ 3. Vàng bạc

II. Tiền gửi ngõn hàng 1. Tiền Việt Nam 2. Ngoại tệ 3. Vàng bạc

III. Tiền đang chuyển 1. Tiền Việt Nam 2. Ngoại tệ

IV. Đầu tư ngắn hạn

B. Cỏc khoản cú thể dựng để thanh toỏn trong (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Thỏng tới +

2. Quý tới +

+

thời gian tới

1. Thỏng tới + 2. Quý tới + + Cộng Cộng

Trờn cơ sở phõn tớch này, ta so sỏnh giữa khả năng thanh toỏn với nhu cầu thanh toỏn trong từng giai đoạn (thanh toỏn ngay, thanh toỏn trong thời gian tới, thanh toỏn trong quý tới,…). Doanh nghiệp bảo đảm được khả năng thanh toỏn trong từng giai đoạn nếu cỏc khoản cú thể dựng để thanh toỏn nhỏ hơn cỏc khoản phải thanh toỏn.

Đồng thời, trờn cơ sở bảng phõn tớch trờn, cần tớnh ra chỉ tiờu “hệ số khả năng thanh toỏn”

Hệ số khả năng thanh toỏn

(Hk) =

Khả năng thanh toỏn Nhu cầu thanh toỏn

Hk ≥ 1: thỡ doanh nghiệp cú khả năng thanh toỏn, tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định và khả quan.

Hk < 1: thỡ doanh nghiệp khụng cú khả năng trang trải hết cụng nợ, tỡnh hỡnh tài chớnh gặp khú khăn.

2.3.4 Phõn tớch hiệu quả kinh doanh

Hiệu quả kinh doanh là một phạm trự kinh tế phản ỏnh trỡnh độ sử dụng cỏc nguồn nhõn tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất trong quỏ trỡnh kinh doanh với tổng chi phớ thấp nhất.

2.3.4.1 Hệ thống chỉ tiờu khỏi quỏt

Để đỏnh giỏ chớnh xỏc hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần phải xõy dựng hệ thống chỉ tiờu phự hợp, bao gồm cỏc chỉ tiờu tổng hợp khỏi quỏt và cỏc chỉ tiờu cụ thể . Cỏc chỉ tiờu đú phản ỏnh được sức sản xuất, suất hao phớ cũng như sức sinh lợi của từng yếu tố. Cỏc chỉ tiờu này cần phải được tớnh toỏn trong nhiều kỳ,

phõn tớch xu hướng vận động của chỳng và vẫn phải thống nhất với cụng thức đỏnh giỏ hiệu quả chung

Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra

Yếu tố đầu vào

Chỉ tiờu này cho thấy cứ một đồng cho chi phớ đầu vào trong kỳ phõn tớch thu được bao nhiờu đồng kết quả đầu ra. Chỉ tiờu này càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn.

Kết quả đầu ra được tớnh bằng cỏc chỉ tiờu như: giỏ trị tổng sản lượng, tổng giỏ trị sản phẩm hàng hoỏ, tổng doanh thu, tổng doanh thu thuần, lợi nhuận thuần trước thuế, tổng lợi nhuận sau thuế, lợi tức gộp… Cũn yếu tố đầu vào bao gồm: giỏ vốn, tổng tài sản ngắn hạn, tổng tài sản cố định, tổng vốn chủ sở hữu, tổng chi phớ sản

Một phần của tài liệu hoàn thiện phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần than hà tu vinacomin (Trang 32 - 45)