Định kì thƣờng là cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại giá trị TSCĐ vô hình. Nếu TSCĐ vô hình đƣợc đánh giá giảm, kế toán ghi:
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ.
Có TK 213: TSCĐ vô hình.
1.2.4.5.Kế toán TSCĐ thuê tài chính
- TK sử dụng: TK 212 – TSCĐ thuê tài chính
Ngoài ra còn sử dụng một số TK liên quan: TK 133, TK 342, TK 135
Khi hạch toán TSCĐ thuê tai chính, kế toán sử dụng TK 212 “TSCĐ thuê tài chính”. Tài khoản này có nội dung, kết cấu nhƣ sau:
Bên Nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ. Bên Có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm trong kỳ Dƣ Nợ :Nguyên giá TSCĐ đang thuê dài hạn.
Ngoài ra, kế toán còn sử dụng tài khoản 342: “Nợ dài hạn”, TK 2142: “Hap mòn TSCĐ thuê tài chính”.
1.2.4.5.1.Phƣơng pháp hạch toán
*/ Kế toán khi doanh nghiệp đi thuê TSCĐ.
- Khi nhận TSCĐ thuê tài chính dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. + Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, kế toán ghi:
Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính.
Nợ TK 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ.
Có TK 342: Nợ dài hạn (Tổng tiền thuê phải trả).
+ Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp hoặc tài sản không thuộc diện chịu thuế GTGT kế toán ghi:
Nợ TK 212: TSCĐ thuê tài chính.
Định kỳ, xác định số tiền thuê phải trả trong kỳ cho bên cho thuê: Nợ TK 342: Nợ dài hạn.
Nợ TK 635: Số tiền lãi thuê phải trả trong kỳ.
Có TK 111,112…Tổng số tiền phải trả trong kỳ.
Cuối kỳ, doanh nghiệp đi thuê tài chính tiến hành trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính nhƣ đố với những tài sản cùng loại của doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh.
Nợ TK 627,641,642.
Có TK 214(2142): Hao mòn TSCĐ. */ Khi kết thúc hợp đồng TSCĐ thuê tài chính. - Nếu doanh nghiệp trả lại TSCĐ cho bên cho thuê:
Nợ TK 214(2142): Hao mòn TSCĐ.
Nợ TK liên quan 627,641,642: Chuyển giá trị còn lại chƣa khấu hao hết vào chi phí (nếu GTCL nhỏ).
Nợ TK 242: Chuyển giá trị còn lại vào chi phí trả trƣớc dài hạn (nếu GTCL lớn).
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê. - Nếu bên đi thuê đƣợc quyền sở hữu hoàn toàn, kế toán ghi:
Nợ TK 211,213.
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính. Đồng thời kết giá trị hao mòn luỹ kế :
Nợ TK 214(2142).
Có TK 214(2141,2143): Giá trị hao mòn luỹ kế. - Nếu bên đi thuê đƣợc mua lại TSCĐ thuê tài chính:
Nợ TK 211,213.
Có TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính. Kết giá trị hao mòn luỹ kế :
Nợ TK 214(2142).
Đồng thời phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyền sở hữu: Nợ TK 211,213.
Có TK 111,112,342…Số tiền doanh nghiệp phải trả thêm.
1.2.4.6. Kế toán hao mòn TSCĐ
1.2.4.6.1. Hạch toán tăng khấu hao TSCĐ
a) Trƣờng hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh:
- Định kỳ, căn cứ bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh đồng thời phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ:
Nợ TK 627(6274): Chi phí sản xuất chung. Nợ TK 641(6414): Chi phí bán hàng.
Nợ TK 642(6424): Chi phí quản lý doanh nghiệp. Có TK 214( 2141,2142,2143): Hao mòn TSCĐ. Đồng thời kế toán ghi:
Nợ TK 009: Nguồn vốn khấu hao.
- Trƣờng hợp khấu hao tăng do thay đổi phƣơng pháp trích khấu hao và thời gian khấu hao, kế toán ghi bổ sung mức khấu hao tăng thêm vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ:
Nợ TK 627,641,642.
Có TK 214( 2141,2142,2143): Hao mòn TSCĐ.
-Trƣờng hợp khấu hao tăng thêm do đánh giá lại TSCĐ tăng, kế toán phản ánh đồng thời cả nguyên giá TSCĐ tăng thêm và mức trích khấu hao tăng thêm nhƣ sau:
Nợ TK 2111,212,213.
Nợ TK 412: Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Có TK 214: Hao mòn TSCĐ.
b) Trƣờng hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án phúc lợi:
Trƣờng hợp TSCĐ dùng chôhạt động sự nghiệp, dự án, phúc lợi thì chỉ tính hao mòn vào thời điểm cuối năm, kế toán ghi:
Nợ TK 466: Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ. Nợ TK 4313: Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ.
1.2.4.6.2.Hạch toán giảm khấu hao
Trƣờng hợp khấu hao giảm do thay đổi phƣơng pháp trích khấu hao và thời gian khấu hao, kế toán ghi bổ sung mức khấu hao giảm vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ: