PHIẾU KẾ TOÁN
BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Thời điểm kiểm kê : 08 giờ 00 ngày 31 tháng 12 năm 2009
Ban kiểm kê gồm:
- Ông: Bùi Mạnh Hùng
Chức vụ : Phó giám đốc Đại diện BGĐ - trƣởng ban
- Ông: Nghiêm Ngọc Trƣờng
Chức vụ : Trƣởng phòng kinh doanh - uỷ viên
- Bà :Nguyễn Thanh Hồng
Chức vụ: Trƣởng phòng tài chính kế toán - uỷ viên Đã kiểm kê TSCD kết quả nhƣ sau:
STT Tên TSCĐ Mã số Nơi
SD
Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Ghi
chú SL NG GTCL SL NG GTCL SL NG GTCL 1 Xe ôtô đầu kéo 16 K - 7210 01 263.153.000 159.771.462 01 263.153.000 159.771.462 0 0 0 2 ... ... .... 3 Ngày ... tháng... năm...
(5) Đánh giá lại TSCĐ:
Công ty nên tiến hành đánh giá lại TSCĐ theo quy định của nhà nƣớc hoặc vào cuối niên độ kế toán. Việc đánh giá lại TSCĐ là một cách thƣờng xuyên theo quy định của nhà nƣớc và chính xác có lợi cho công ty.Hàng năm, vào cuối niên độ kế toán, công ty nên tiến hành đánh giá lại tài sản là hợp lý nhất. Hiện nay do khoa học công nghệ ngày càng tiến bộ làm cho TSCĐ không tránh khỏi sự hao mòn vô hình. Đồng thời với một cơ chế trị trƣờng nhƣ hiện nay giá cả thƣờng xuyên biến động. Điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách kế toán bị sai lệch đi so với thực tế. Việc thƣờng xuyên đánh giá lại TSCĐ sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác, đảm bảo thu hồi vốn cố định nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ hoặc có biện pháp xử lý những TSCĐ bị mất giá nghiêm trọng chống thất thoát vốn.
Làm đƣợc điều này sẽ tạo điều kiện cho việc đánh giá năng lực sản xuất thực của TSCĐ hiện có từ đó có những quyết định đầu tƣ đổi mới TSCĐ một cách đúng đắn và nhƣ vậy mới nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ.
Khi tiến hành đánh giá lại TSCĐ, công ty nên tiến hành lập “ Biên bản đánh giá lại TSCĐ theo mẫu nhƣ sau:
Ví dụ:
Đơn vi: Công ty TNHH Vận Tải Tiền Phong Mẫu số 04 TSCĐ
Địa chỉ: 78 ĐB Trần Hƣng Đạo – HA – HP (Ban hành kèm theo QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính)