Quan sát hình dáng, màu sắc của các loại lọ và quả.

Một phần của tài liệu giáo án mĩ thuật lớp 4 (Trang 29 - 31)

Nhận xét của bgh Tổ trởng chuyên môn

Th hai ngày 27 tháng 11 năm 2010

Bài 18: Vẽ theo mẫu

Tĩnh vật lọ và quả

I/ Mục tiêu

- Học sinh nhận biết sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng, đặc điểm. - Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc hình gần giống với mẫu; vẽ đợc màu theo ý thích.

- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II/ Chuẩn bị

GV:- Một số mẫu lọ và quả khác nhau.

- Su tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh. HS :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.

III/ Hoạt động dạy – học

1. ổn định tổ chức lớp

Tiết 2 Lớp 4C

3 4B

4 4A

2. Kiểm tra bài cũ

- GV chấm điểm một số bài cũ

- Kiểm tra đồ dùng của HS

3. Bài mới

- GV giới thiệu bài mới - GV ghi bảng

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

*Hoạt động 1.Quan sát, nhận xét

- Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu: - Tên mẫu?

- Tìm đặc điểm của từng vật mẫu. - Vị trí của từng vật mẫu?

- Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?.

- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?

*Hoạt động 2.Cách vẽ:

- GV cho HS quan sát bài vẽ của các bạn lớp tr- ớc để tham khảo.

- GV hướng dẫn cỏh vẽ lờn bảng theo tường bước sau :

+ ớc lợng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả; .

+ Phác các nét chính của hình lọ và quả (phác các nét thẳng mờ); (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.

+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt, vẽ màu

*Hoạt động 3.Thực hành:

- Giáo viên hớng dẫn thực hành: + Quan sát kĩ mẫu trớc khi vẽ.

+ ớc lợng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và quả; .

+ Phác các nét chính của hình lọ và quả (phác các nét thẳng mờ);

+ Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu.

+ Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt, vẽ màu.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- HS quan sỏt

- HS l m b i à à

+ ớc lợng chiều cao so với chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung.

+ Vẽ khung hình riêng của từng mẫu, kẻ trục.

+ Vẽ phác các nét chính.

+ Vẽ chi tiết và vẽ màu theo mẫu hoặc tự chọn.

+ Có thể vẽ đậm nhạt bằng chì đen.

*Hoạt động 4.Nhận xét,đánh giá.

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài đã hoàn thành về:

+ Bố cục.

+ Hình vẽ, nét vẽ.

+ Đậm nhạt và màu sắc.

- GV cùng học sinh xếp loại bài vẽ và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.

- HS nhận xột theo sự gợi ý của GV

- HS và GV cựng xếp loại

4.Dặn dò:

- Su tầm và tìm hiểu vẽ tranh dân gian Việt Nam.

Nhận xét của bgh Tổ trởng chuyên môn

Tuần 19

Th hai ngày 3 tháng 1 năm 2011

Bài 19: Thờng thức mĩ thuật Xem tranh dân gian việt nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. Mục tiêu

- HS biết sơ lợc về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa, vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội.

- HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt Nam thông qua nội dung và hình thức thể hiện.

- HS yêu quý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc.

II. Chuẩn bị

GV: - Một số tranh dân gian, chủ yếu là hai dòng tranh Đông Hồ và Hàng Trống. HS : - Su tầm thêm tranh dân gian (nếu có điều kiện)

- Giấy vẽ, SGK 4, vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp màu.

III. Hoạt động dạy – học

1. ổn định tổ chức lớp

Tiết 2 Lớp 4C

3 4B

4 4A

2. Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu giáo án mĩ thuật lớp 4 (Trang 29 - 31)