Các chỉ tiêu nghiên cứu

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng phát triển tuyên quang (Trang 40 - 106)

5. Kết cấu của luận văn

2.4.Các chỉ tiêu nghiên cứu

- Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khỏe của nguồn nhân lực

Thể lực và trí lực là hai chỉ tiêu rất quan trọng trong việc đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực của một cơ quan, tổ chức. Tại đại hội Đảng lần thứ XI đã nêu rõ: “Phát triển nguồn nhân lực phải gắn với nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe ngƣời dân, bảo đảm an sinh xã hội”. Đại hội XI đã đề cập tới việc cụ thể hóa những hoạt động của lĩnh vực này nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả chăm sóc sức khỏe nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhập, cạnh tranh gay gắt và yêu cầu cƣờng độ lao động cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Sức khỏe của nguồn nhân lực là trạng thái thoải mái về thể chất cũng nhƣ tinh thần của con ngƣời. Nói về sức khỏe không chỉ nói về thể lực thể trạng của con ngƣời nhƣ sức dẻo dai, bệnh tật…mà sức khỏe ở đây bao gồm cả những yếu tố về tinh thần, tâm lý, mức độ thoải mái của con ngƣời về hoàn cảnh sống, môi trƣờng làm việc và môi trƣờng xã hội. Theo Bộ Y tế nƣớc ta quy định có 3 loại sức khỏe:

+ Sức khỏe loại A: thể lực tốt, không mang bệnh tật gì + Sức khỏe loại B: thể lực trung bình

+ Sức khỏe loại C: thể lực yếu, không đủ khả năng lao động

- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực

Trình độ văn hóa là sự hiểu biết của ngƣời lao động đối với những kiến thức phổ thông không chỉ về lĩnh vực tự nhiên mà còn bao gồm cả lĩnh vực xã hội. Trình độ văn hoá của nguồn nhân lực đƣợc thể hiện thông qua các quan hệ tỷ lệ: số lƣợng và tỷ lệ biết chữ; Số lƣợng và tỷ ngƣời qua các cấp học tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông trung học, cao đẳng, đại học, sau đại học.

- Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực

Trình độ chuyên môn kỹ thuật thể hiện sự hiểu biết, khả năng thực hành về một chuyên môn, nghề nghiệp nào đó. Đó cũng là trình độ đƣợc đào tạo ở các trƣờng chuyên nghiệp, chính quy. Trình độ chuyên môn là trình độ ở các cấp bậc khác nhau mà cán bộ công chức đã qua đào tạo và đƣợc minh chứng bằng các văn bằng chứng chỉ. Những văn bằng chứng chỉ này ngoài để phân biệt các cấp bậc đào tạo, nó còn là cơ sở quan trọng để đánh giá trình độ và năng lực chuyên môn của cán bộ công chức. Bên cạnh đó, văn bằng cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tuyển dụng, bố trí công việc và trả lƣơng cho ngƣời lao động trong cơ quan. Trong luận văn, các chỉ tiêu phản ánh trình độ chuyên môn kỹ thuật nhƣ: số lƣợng lao động đƣợc đào tạo và chƣa qua đào tạo, cơ cấu lao động đƣợc đào tạo, cấp đào tạo, trình độ đào tạo, hình thức đào tạo, chuyên ngành đƣợc đào tạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH TUYÊN QUANG 3.1. Giới thiệu về Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngày 19/05/2006, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ Hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định 108/2006/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành. Cùng thời điểm đó, Thủ tƣớng Chính phủ cũng ban hành Quyết định số 110/2006/QĐ- TTg về việc phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng phát triển. Tiếp đó, ngày 30/3/2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 44/2007/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Ngân hàng Phát triển Việt Nam có tƣ cách pháp nhân, có vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, hạt động không vì mục đích lợi nhuận. Ngân hàng Phát triển Việt Nam đƣợc chính phủ bảo lãnh thanh toán, không phải thực hiện dự trữ bắt buộc và tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn nộp thuế và các khoản phải nộp Ngân sách nhà nƣớc. Cho đến thời điểm hiện nay, toàn hệ thống Ngân hàng phát triển có 01 Hội sở chính đặt tại thủ đô Hà Nội, 02 Sở Giao dịch, 05 Chi nhánh khu vực và 49 Chi nhánh Ngân hàng phát triển tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng.

Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đƣợc thành lập theo quyết định số 03/QĐ- NHPT ngày 01/07/2006 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Tuyên Quang. Chi nhánh ngân hàng phát triển Tuyên Quang có trụ sở đặt tại đƣờng Tân Trào,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Thành phố Tuyên Quang. Chi nhánh ngân hàng phát triển Tuyên Quang có bảng cân đối, có con dấu riêng, mở tài khoản tại kho bạc Nhà nƣớc, các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang theo quy định của pháp luật. Trải qua 8 năm hình thành và phát triển, một thời gian chƣa phải là dài đối với một tổ chức song tập thể cán bộ viên chức chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang đã nỗ lực không ngừng, sáng tạo, đoàn kết, vƣợt qua thách thức, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đƣợc giao và giữ vai trò quan trọng trong việc huy động, tiếp nhận các nguồn vốn trên địa bàn tỉnh để thực hiện chính sách Tín dụng đầu tƣ phát triển và Tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

3.1.2. Chức năng nhiệm vụ của chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang

- Huy động, tiếp nhận vốn của các tổ chức trong và ngoài nƣớc để thực hiện tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu theo quy định của Chính phủ.

- Thực hiện chính sách tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nƣớc theo quy định.

- Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA đƣợc Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tƣ và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển với các tổ chức uỷ thác.

- Uỷ thác cho các tổ chức tài chính, tín dụng thực hiện nghiệp vụ tín dụng của Ngân hàng Phát triển.

- Cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nƣớc và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tục đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tin tƣởng giao thêm một số nhiệm vụ sau: - Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng thƣơng mại theo Quyết định số 14/QĐ-TTg ngày 21/01/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Cho Doanh nghiệp gặp khó khăn do suy giảm kinh tế vay vốn trả nợ lƣơng và thanh toán BHXH đối với ngƣời lao động mất việc làm theo Quyết định số 30/QĐ-TTg ngày 23/02/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ.

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Thủ tƣớng chính phủ giao

3.1.3. Tổ chức bộ máy của chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang

3.1.3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang gồm 01 Giám đốc, 02 Phó Giám đốc giúp việc và 05 phòng nghiệp vụ. Tổng số cán bộ nhân viên trong Chi nhánh tính đến thời điểm 31/12/2013 là 39 ngƣời, trong đó 04 hợp đồng lao động có thời hạn, 35 cán bộ thuộc biên chế không xác định thời hạn. Bộ máy hoạt động của Chi nhánh đƣợc tổ chức nhƣ sơ đồ 3.1:

Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy Chi nhánh NHPT Tuyên Quang

(Nguồn: Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự) 3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy quản lý

- Giám đốc: Giám đốc Chi nhánh do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn PHÓ GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÒNG TÍN DỤNG PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG TC- KẾ TOÁN PHÒNG KIỂM TRA PHÒNG HC-QLNS

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật theo quy chế quản lý cán bộ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc, trƣớc pháp luật về mọi mặt hoạt động của Chi nhánh, trực tiếp phụ trách các lĩnh vực: Đối ngoại, hợp tác với cơ quan báo đài trong việc phổ biến tuyên truyền hoạt động và các chính sách có liên quan đến tín dụng đầu tƣ và tín dụng xuất khẩu; phụ trách các lĩnh vực tổng hợp, tổ chức cán bộ, kiểm tra giám sát, chi tiêu nội bộ, thi đua khen thƣởng.

- Phó Giám đốc thường trực: Do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật theo quy chế quản lý cán bộ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tham mƣu giúp việc cho Giám đốc, là ngƣời đƣợc uỷ quyền thứ nhất khi Giám đốc đi vắng. Phụ trách và chịu trách nhiệm các lĩnh vực tín dụng, thẩm định, tổng hợp xây dựng quy chế, quy trình nghiệp vụ và công tác học tập tại Chi nhánh.

- Phó Giám đốc: Do Tổng Giám đốc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thƣởng, kỷ luật theo quy chế quản lý cán bộ của Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Tham mƣu giúp việc cho Giám đốc. Phụ trách và chịu trách nhiệm các lĩnh vực tài chính - kế toán (trừ chi tiêu nội bộ); huy động và điều hành quản lý nguồn vốn; công tác pháp chế và các tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên.

- Phòng Hành chính - Quản lý nhân sự: Có chức năng tham mƣu giúp Giám đốc thực hiện các chủ trƣơng chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc và các mặt: Công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, công tác đào tạo, thi đua khen thƣởng, hành chính quản trị, quản lý tài sản và công tác khác.

- Phòng Tổng hợp: Có chức năng tham mƣu giúp Giám đốc thực hiện công tác kế hoạch hoá huy động tiếp nhận và quản lý điều hành các nguồn vốn, tổ chức thực hiện thẩm định các dự án Tín dụng đầu tƣ phát triển, hỗ trợ sau đầu tƣ; xây dựng kế hoạch tổng hợp hàng năm cho Chi nhánh, tổng hợp số liệu, viết báo cáo tuần, tháng, quý, sơ kết và tổng kết;

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

thực hiện công tác cho vay, thu hồi nợ vay Tín dụng đầu tƣ phát triển và Tín dụng xuất khẩu theo đúng quy định của Nhà nƣớc và Ngân hàng Phát triển Việt Nam; chịu trách nhiệm thực hiện có hiệu quả, đảm bảo an toàn vốn các nghiệp vụ Tín dụng đầu tƣ phát triển và Tín dụng xuất khẩu; cấp hỗ trợ lãi suất sau đầu tƣ; cấp phát vốn uỷ thác. Nghiên cứu, tham mƣu với Giám đốc về chiến lƣợc phát triển tín dụng đầu tƣ phát triển và tín dụng xuất khẩu trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.

- Phòng Tài chính Kế toán: có chức năng tham mƣu giúp ban Giám đốc trong công tác quản lý tài chính; tổ chức hạch toán kế toán các hoạt động nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Chi nhánh; công tác tiền lƣơng; tổ chức công tác thanh toán cho khách hàng và tham gia hệ thống thanh toán trong nƣớc và quốc tế; quản lý các hoạt động thu chi tài chính, xác định kết quả hoạt động; quản lý các hoạt động về kho quỹ; quản lý nguồn vốn; tổng hợp, lập các báo cáo kế toán; cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác điều hành của Ban Giám đốc Chi nhánh. Ngoài ra, bộ phận tin học thuộc phòng tài chính kế toán có trách nhiệm quản lý, hƣớng dẫn công tác tin học trong toàn Chi nhánh; tổ chức trung tâm dữ liệu và thông tin phục vụ công tác quản lý cho Chi nhánh.

- Phòng Kiểm tra: Mới đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ cuối năm 2009, có chức năng tham mƣu giúp ban Giám đốc Chi nhánh tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, giám sát nội bộ các mặt hoạt động nghiệp vụ tại Chi nhánh. Thẩm tra hoặc tham gia ý kiến về mặt pháp lý đối với các văn bản có liên quan trực tiếp đến Chi nhánh.

3.1.4. Nguồn vốn hoạt động và các hoạt động nghiệp vụ chính

3.1.4.1. Nguồn vốn hoạt động

Nguồn vốn hoạt động của chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang đƣợc hình thành từ 2 nguồn sau:

- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc gồm: + Vốn điều lệ của Ngân hàng phát triển

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

+ Vốn của ngân sách nhà nƣớc cấp cho các dự án theo kế hoạch hàng năm. + Vốn ODA đƣợc chính phủ giao

- Nguồn vốn huy động gồm

+ Phát hành trái phiếu và chứng chỉ tiền gửi theo quy định của pháp luật + Nhận tiền gửi ủy thác của các tổ chức trong và ngoài nƣớc

+ Vốn đóng góp tự nguyện không hoàn trả của các cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính tín dụng và các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức trong và ngoài nƣớc.

+ Vốn nhận ủy thác cấp phát, cho vay của chính quyền địa phƣơng, các tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, các hiệp hội, các hội, các tổ chức, các cá nhân trong và ngoài nƣớc.

+ Các nguồn vón khác theo quy định của pháp luật.

3.1.4.2. Các hoạt động nghiệp vụ chính

Theo quyết định thành lập, Chi nhánh NHPT Tuyên Quang thực hiện các hoạt động nghiệp vụ chính sau:

- Huy động vốn - Cho vay đầu tƣ

- Bảo lãnh tín dụng đầu tƣ - Hỗ trợ sau đầu tƣ

- Cho vay tín dụng xuất khẩu - Cho vay lại vốn ODA - Cấp phát ủy thác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của ngân hàng thƣơng mại

Với tất cả các nghiệp vụ nêu trên, đối tƣợng khách hàng của NHPT là các tổ chức kinh tế nói chung, các đơn vị sự nghiệp có thu, đối với cá nhân không thuộc diện điều chỉnh của các nghiệp vụ nêu trên.

3.2. Chất lƣợng nguồn nhân lực tại Ngân hàng phát triển chi nhánh Tuyên Quang Tuyên Quang

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

3.2.1. Quy mô và cơ cấu nguồn nhân lực

3.2.1.1. Tổng số lao động tại Ngân hàng phát triển chi nhánh Tuyên Quang

Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang là đơn vị trực thuộc Ngân hàng Phát triển Việt Nam, đƣợc thành lập theo quyết định số 03/QĐ- NHPT ngày 01/07/2006 của Tổng Giám đốc Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên cơ sở tổ chức lại Chi nhánh Quỹ Hỗ trợ phát triển Tuyên Quang. Khi thành lập, Chi nhánh Ngân hàng phát triển Tuyên Quang có 33 ngƣời, đến 31/12/2013 chi nhánh có tổng cộng 39 ngƣời, tăng 6 ngƣời so với thời điểm thành lập chi nhánh.

Bảng 3.1. Tổng số lao động tại Ngân hàng phát triển chi nhánh Tuyên Quang

ĐVT: Ngƣời Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tuyệt đối Tƣơng đối (%) Tổng LĐ tại NHPT Việt Nam 2.650 2.752 3.025 102 3,85 273 9,92

Một phần của tài liệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại chi nhánh ngân hàng phát triển tuyên quang (Trang 40 - 106)