- Rốn kĩ năng làm thớ nghiệm về sự dẫn nước và chất khoỏng của thõn
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vật mẫu: : Củ dong, hành, khoai tõy, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao. - Giấy ghi bỏo cỏo thực hành.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: Hóy nờu sự vận chuyển cỏc chất trong thõn?
3. Bài mới : THỰC HÀNH - QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ
Giới thiệu bài: Bài học hụm nay ta sẽ thực hành quan sỏt cỏc loại biến dạng của thõn để ta cú thể phõn biệt được chỳng và hiểu rừ chức năng từng loại thõn biến dạng đú.
Phỏt triển bài:
Yờu cầu của bài thực hành:
+ Phõn biệt được cỏc loại biến dạng của thõn. + Biết được chức năng của chỳng.
+ Cỏc nhúm khụng núi to, khụng được đi lại lộn xộn, ghi chộp cỏc ý kiến trong nhúm để bỏo cỏo.
- GV phỏt dụng cụ: Mỗi nhúm 1 kớnh lỳp quan sỏt.
- GV phõn cụng: Mỗi nhúm làm độc lập, ghi chộp rừ ràng.
3/ Giảng bài mới:
Vào bài: - Thõn cũng biến dạng. Ta hóy thực hành quan sỏt một số thõn biến dạng và tỡm hiểu chức năng của chỳng.
GV: Ghi tờn bài lờn bảng
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Nội dung bài học
Hoat động 1: Quan sỏt thõn biến dạng.
-Gv: Cho hs q.sỏt cỏc loại mẫu vật thật - tranh 18.1. Yờu cầu:
H: Quan sỏt xem chỳng cú đ.đ gỡ chứng tỏ chỳng là thõn?
-Hs: Quan sỏt theo nhúm.
-Gv: Gợi ý: Phõn chia cỏc loại củ thành nhúm dựa vào vị trớ của nú so với mặt đất, hỡnh dạng củ, chức năng.
-Gv: Sau khi hs q.sỏt, yờu cầu:
H: Tỡm những đ.đ để chứng tỏ những mẫu vật trờn là thõn ?
→ Chỳng cú chồi nỏch và chồi ngọn.
H: Phõn loại thành 2 nhúm: 1 trờn mặt đất, 1 dưới mặt đất ?
H: Quan sỏt củ dong, củ gừng. Tỡm điểm giống nhau.
→Dạng rễ, dưới mặt đất.
H: Quan sỏt củ su hào, khoai tõy. Tỡm điểm giống và khỏc nhau.
→ Giống: hỡnh dạng to, trũn, chứa chất dự trữ. Khỏc: Su hào trờn mặt đất, khoai tõy dưới mặt đất.
-Hs: quan sỏt, thảo luận, trả lời.
Gv: Cho hs cỏc nhúm nhận xột, bổ sung, chốt lại nội dung:
H: Vậy cú những loại thõn biến dạng nào ? chức năng?
-Hs: Trả lời, chốt nội dung...→
-Gv: Yờu cầu hs q.sỏt mẫu vật: cõy xương rồng. Tranh 18.2.
H: Lấy que nhọn chọc vào cõy xương rồng. Cú hiện tượng gỡ ?
Hs: Nhựa chảy ra.
H: Thõn xương rồng mọng nước cú chức năng gỡ ?