Nghiên cứu hoalily ở Việt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của hoa lily và tìm hiểu khả năng tạo cây lai tại gia lâm, hà nội (Trang 29 - 32)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.3.2.Nghiên cứu hoalily ở Việt Nam

Công tác chọn tạo giống lily ở Việt Nam chưa thực sự phát triển. Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nhân giống, ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật,Ầtới sinh trưởng phát triển của hoa lilỵ

Các nghiên cứu về nhân giống lily ở Việt Nam ựã ựược thực hiện từ những năm 80 Ờ 90 của thế kỷ XX.

Mai Xuân Lương (1993) ựã nghiên cứu thành công quy trình nhân nhanh giống loa kèn trắng trên môi trường ựa lượng bổ sung các nguyên tố vi lượng.

Nguyễn Quang Thạch (1994 Ờ1995) ựã sử dụng phương pháp nuôi cấy in vitro trên tập ựoàn hoa loa kèn tắm nhập nội từ Pháp và ựưa ra quy trình nhân giống từ khi ựưa mẫu vào ựến khi sản xuất ra củ giống [20].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 22

Các tác giả khác cũng ựã thành công trong việc thực hiện nhân giống hoa loa kèn L. longiflorum bằng phương pháp in vitro (Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Thị Phương Thảo, 1998)[16], (Nguyễn Thị Nhẫn, Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2001)[12]

Hà Thị Thúy (2002) ựã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ nhân nhanh in vitro 10 giống hoa lily nhập nội từ Mỹ. Kết quả có 8 giống có chất lượng hoa tốt (vắ dụ Casablanca, Parmount, My Fair LadyẦ) có thể bổ sung vào nguồn giống lily thương mại ở Việt Nam [20]

Các nghiên cứu ựến khả năng tạo củ của lily bằng cách tạo củ sơ cấp trong ống nghiệm, tạo củ trực tiếp từ nách lá nhờ sử dụng chất ựiều hòa sinh trưởng ựã và ựang ựược tiến hành, bước ựầu thành công (Hà Thị Thúy và cộng sự, 2005)[18].

Dương Tấn Nhựt (2006) cho biết kiểu gen ảnh hưởng rất nhiều ựến khả năng tái sinh của các mẫu cấy, khả năng nhân chồi cũng như sự phát triển của chồị Hai giống Tiber và Sorbonne có khả năng tái sinh từ thân non và vảy củ cao [13].

Các nhà khoa học thuộc Phân viện Công nghệ sinh học đà Lạt và trường đH Khoa học tự nhiên (đH Quốc gia TP Hồ Chắ Minh) ựã cho ra ựời phương pháp nhân giống thành công cây hoa lily bằng kỹ thuật nuôi cấy bioreactor. Với kỹ thuật này sẽ cho phép sản xuất một lượng lớn cây giống hoa lily trong thời gian ngắn (với bình nuôi cấy loại thể tắch 20 lắt, chỉ sau 1 Ờ 2 tháng có thể tạo 10.000 cây giống) [40].

Nguyễn Văn Tỉnh (2007) cho rằng ựối với vùng ựồng bằng Sông Hồng, tốt nhất trồng lily ựể thu hoạch dịp tết Nguyên đán (trồng trước Tết 95 Ờ 97 ngày) và thu hoa cho dịp 8/3 (trồng trước dịp này 105 Ờ 107 ngày). Sử dụng kắch thước củ 16 Ờ 18 cm là phù hợp nhất, vừa hạn chế ựược hiện tượng cháy lá, hoa dị dạng vừa ựảm bảo chất lượng hoạ [19]

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 23

Trần Duy Quý khi trồng khảo nghiệm 10 giống lily thơm và 10 giống lily không thơm nhập nội từ Hà Lan cho rằng hai giống lily thơm là Barbados, Almoata và bốn giống lily không thơm là Amazone, Avelino, Brunello, Gironde khá phù hợp với ựiều kiện đà Lạt.[14][15]

đinh Ngọc Cầm ựã khảo nghiệm 3 giống lily thơm là Siberia, Tiber và Sorbonne vụ thu ựông 2003 Ờ 2004 tại Sapa Ờ Lào Caị Kết quả cả 3 giống ựều thể hiện các ựặc ựiểm của giống gốc, thắch hợp ựiều kiện khắ hậu tại Sapa [2].

đào Thanh Vân (2005) ựã nghiên cứu ựặc ựiểm một số giống hoa lily tại Mẫu Sơn, Lạng Sơn. Kết quả cho thấy 3 giống StarFighter, Tiber và Siberia có khả năng sinh trưởng phát triển khá tại Mẫu Sơn [21]

đặng Văn đông, Nguyễn Văn Tỉnh (2002 - 2004) ựã khảo nghiệm một số giống hoa lily tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Kết quả hai giống Sorbonne và Acapuco có ưu thế hơn hẳn, năng suất chất lượng tốt, thắch ứng rộng, ựược người tiêu dùng ưa chuộng. Hai giống này ựã ựược hội ựồng KHCN Bộ NN & PTNT công nhận giống tạm thời tháng 5 năm 2006 [6][7][8].

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp ... 24

Một phần của tài liệu đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của hoa lily và tìm hiểu khả năng tạo cây lai tại gia lâm, hà nội (Trang 29 - 32)