Lập biểu sản lượng dăm Keo lá tràm sản xuất dăm gỗ tại Thái Nguyên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 118)

6. Cấu trúc luận án

3.6.2. Lập biểu sản lượng dăm Keo lá tràm sản xuất dăm gỗ tại Thái Nguyên

Với mục tiêu chủ yếu của rừng trồng KLT tại đối tượng nghiên cứu là sản

xuất dăm gỗ, do vậy việc lập biểu sản lượng dăm hay biểu quá trình sinh trưởng

theo sản lượng dăm là quan trọng nhất. Thông qua biểu các chủ rừng có thể xác

định được năng suất, sản lượng dăm theo từng tuổi.

Đối với KLT hiện đã có các biểu chuyên dụng được lập để phục vụ công tác điều tra kinh doanh nuôi dưỡng rừng như biểu cấp đất, biểu thể tích và biểu quá

trình sinh trưởng. Tuỳ theo mục tiêu điều tra và kinh doanh rừng khác nhau mà cần

thiết phải lập các biểu chuyên dụng khác nhau. Xuất phát từ mục tiêu của luận án và thực tiễn trồng rừng KLT sản xuất dăm gỗ tại Thái Nguyên, chúng tôi tiến hành lập

biểu sản lượng dăm loài KTL tại đối tượng nghiên cứu.

Theo thời gian sinh trưởng và sản lượng rừng nói chung, sản lượng dăm gỗ

nói riêng phụ thuộc vào cấp đất, vì vậy các biểu quá trình sinh trưởng (biểu sản lượng lập theo trữ lượng gỗ, lập theo sinh khối và trữ các bon...), biểu sản lượng dăm gỗ lập cho từng loài nhất thiết phải lập theo đơn vị cấp đất.

Các nội dung điều tra thu thập và xử lý số liệu để lập biểu sản lượng dăm gỗ

phụ thuộc vào loài cây đã có hay chưa có biểu cấp đất.

Với loài KLT đã có công trình nghiên cứu lập biểu cấp đất và biểu sản lượng

KLT toàn quốc do Vũ Tiến Hinh lập năm 1996.

Để kế thừa kết quả nghiên cứu trên đây, đề tài đã tiến hành kiểm nghiệm và bổ

sung số liệu đến tuổi 14 biểu cấp đất KLT toàn quốc do Vũ Tiến Hinh lập năm 1996 ở đối tượng nghiên cứu. Kết quả kiểm nghiệm cho thấy biểu cấp đất KLT hoàn toàn phù hợp. Do vậy, để đơn giản khi lập và sử dụng biểu sản lượng dăm tại đối tượng nghiên cứu, đề tài đã sử dụng biểu cấp đất đã được Vũ Tiến Hinh lập năm 1996 sau khi đã kiểm

3.6.2.1. Xác định các chỉ tiêu cấu thành biểu sản lượng dăm

a. Tuổi khai thác chính, được xác định là tuổi 12 (được trình bày ở mục 3.5.5). b. Mật độ ban đầu, đối tượng rừng KLT sản xuất dăm gỗ không tỉa thưa được

trình bày ở mục (3.5.3).

c. Đường kính bình quân được xác định thông qua tổng tiết diện ngang lâm

phần bằng biểu thức sau:

dg = 1,1284

N G

d. Tổng tiết diện ngang (G) lâm phần Phương trình lập được là:

LnG = -4,5633 + 1,9206.ln(h0) + 0,5628.ln(N) (3.100) R2 = 0,941, chỉ số Std,Error of the Estimate, xác suất F đều thỏa mãn.

Từ phương trình tổng tiết diện ngang lâm phần xác định tổng tiết diện ngang

cho từng tuổi và từ đó xác định đường kính bình quân cho các tuổi. e. Chiều cao bình quân

Với đối tượng rừng KLT ở đối tượng nghiên cứu đề tài đã xác định được phương trình mô tả quan hệ giữa hg với h0, phương trình lập được là:

Lnhg = - 0,1999 + 1,0378.ln(h0) (3.101) R2 = 0,944, chỉ số Std,Error of the Estimate, xác suất F đều thỏa mãn. Do vậy, đề tài đã sử dụng phương trình (3.102) để xác định hg thông qua h0. f. Trữ lượng

Đã thử nghiệm một số dạng phương trình, kết quả đề tài đã lựa chọn phương trình: LnM = - 4,502 + 1,936.ln(h0) + 0,549.ln(N) (3.102)

R2 = 0,957, chỉ số Std,Error of the Estimate, xác suất F đều thỏa mãn. g. Sản lượng dăm (W), sản lượng dăm công nghệ (W0) lâm phần

Đã thử nghiệm một số dạng phương trình tương quan giữa sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ với h0, N, A và với trữ lượng lâm phần.

Kết quả thử nghiệm thấy rằng quan hệ giữa sản lượng dăm, sản lượng dăm

công nghệ với trữ lượng là phù hợp và đơn giản. Phương trình cụ thể lập được là: W/ha = 0,4772.M (3.103)

R2 = 0,937 tham số b0 không tồn tại.

W0/ha= 0,4311.M (3.104) R2 = 0,955 tham số b0 không tồn tại

h. Sản lượng dăm mặt (WDM)

Sản lượng dăm mặt được xác định bằng công thức sau:

WDM = W – W0 (3.105) i. Lượng tăng trưởng bình quân chung về trữ lượng (Δm)

Δm = MA/A (3.106)

Trong đó:

MAlà trữ lượng tại tuổi A, A tuổi lâm phần (năm),

k. Lượng tăng trưởng bình quân chung về sản lượng dăm công nghệ ΔW0 = W0A/A (3.107)

Trong đó:

W0A là sản lượng dăm công nghệ tại tuổi A, A là tuổi lâm phần (năm)

Trên cơ sở biểu cấp đất đã được kiểm nghiệm tại đối tượng nghiên cứu và thấy rằng không cần thiết phải lập biểu cấp đất riêng cho đối tượng nghiên cứu mà sử dụng biểu cấp đất KLT toàn quốc do Vũ Tiến Hinh và cs lập năm 1996. Kết hợp

với các mô hình sản lượng lập được và kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chiều cao

tầng ưu thế, diện tích dinh dưỡngđến tỷ suất dăm và tỷ suất dăm công nghệ, đã lập 4

biểu sản lượng dăm tương ứng với 4 cấp đất (bảng 3.28, 3.29, 3.30, 3.31).

Bảng 3.28: Biểu sản lượng dăm KLT cấp đất I

A N ho hg dg G M W0 WDM W ΔWo ΔM

(cây/ha) (m) (m) (cm) (m2) (m3) (tấn/ha)(tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (m3/ha)

3 1.600 6,3 5,5 4 1.600 8,8 7,8 7,6 8,6 43,3 18,67 2,00 20,66 4,67 10,82 5 1.600 10,9 9,8 9,2 12,6 65,3 28,16 3,01 31,17 5,63 13,07 6 1.600 12,8 11,6 10,6 16,7 89,0 38,35 4,10 42,45 6,39 14,83 7 1.600 14,4 13,1 13,0 20,7 111,6 48,09 5,14 53,24 6,87 15,94 8 1.600 15,8 14,4 14,2 24,4 133,3 57,48 6,15 63,63 7,19 16,67 9 1.600 17 15,5 15,1 27,8 153,5 66,16 7,08 73,24 7,35 17,05 10 1.600 18,2 16,7 16,1 31,4 175,0 75,43 8,07 83,50 7,54 17,50 11 1.600 19,2 17,6 18,6 34,6 193,9 83,60 8,94 92,54 7,60 17,63 12 1.600 20,2 18,6 19,4 37,8 213,8 90,03 11,99 102,02 7,50 17,82 13 1.600 20,9 19,2 17,4 40,2 228,3 98,40 10,52 108,92 7,57 17,56 14 1.600 21,6 19,9 17,9 42,7 243,2 104,83 11,21 116,04 7,49 17,37

Bảng 3.29: Biểu sản lượng dăm KLT cấp đất II

A N ho hg dg G M W0 WDM W ΔWo ΔM

(cây/ha) (m) (m) (cm) (m2) (m3) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (m3/ha)

3 1.750 5,3 4,6 4 1.750 7,5 6,6 5,1 5 1.750 9,3 8,3 6,9 9,9 50,6 21,83 2,33 24,17 4,37 10,13 6 1.750 11 9,9 8,4 13,4 69,9 30,14 3,22 33,37 5,02 11,65 7 1.750 12,3 11,1 9,7 16,3 86,7 37,36 4,00 41,36 5,34 12,38 8 1.750 13,6 12,3 10,7 19,6 105,1 45,32 4,85 50,17 5,67 13,14 9 1.750 14,7 13,3 11,7 22,5 122,1 52,63 5,63 58,26 5,85 13,56 10 1.750 15,7 14,3 12,6 25,3 138,5 59,72 6,39 66,11 5,97 13,85 11 1.750 16,5 15,0 13,4 27,6 152,4 65,71 7,03 72,74 5,97 13,86 12 1.750 17,2 15,7 14,0 29,8 165,1 71,17 7,61 78,78 5,93 13,76 13 1.750 17,9 16,4 14,5 32,0 178,2 76,84 8,22 85,06 5,91 13,71 14 1.750 18,5 16,9 15,3 33,9 189,9 81,87 8,75 90,62 5,85 13,56

Bảng 3.30: Biểu sản lượng dăm KLT cấp đất III

A N ho hg dg G M W0 WDM W ΔWo ΔM

(cây/ha) (m) (m) (cm) (m2) (m3) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (m3/ha)

3 1.900 4,6 4,0 4 1.900 6,4 5,6 5 1.900 8 7,1 6 1.900 9,3 8,3 7,3 10,4 53,0 22,87 2,45 25,31 3,81 8,84 7 1.900 10,5 9,4 8,3 12,9 67,0 28,87 3,09 31,96 4,12 9,57 8 1.900 11,5 10,3 9,3 15,1 79,8 34,39 3,68 38,07 4,30 9,97 9 1.900 12,4 11,2 10,1 17,3 92,2 39,75 4,25 44,00 4,42 10,24 10 1.900 13,2 11,9 10,8 19,4 104,0 44,82 4,79 49,62 4,48 10,40 11 1.900 13,9 12,6 11,4 21,2 114,8 49,50 5,29 54,80 4,50 10,44 12 1.900 14,5 13,2 11,9 22,9 124,5 54,19 5,24 59,43 4,52 10,38 13 1.900 15,2 13,8 12,4 24,9 136,4 58,63 6,44 65,07 4,51 10,49 14 1.900 15,7 14,3 12,9 26,4 145,1 62,55 6,69 69,24 4,47 10,36

Bảng 3.31: Biểu sản lượng dăm KLT cấp đất IV

A N ho hg dg G M W0 WDM W ΔWo ΔM

(cây/ha) (m) (m) (cm) (m2) (m3) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (m3/ha)

3 2.400 3,9 3,4 4 2.400 5,3 4,6 5 2.400 6,4 5,6 6 2.400 7,5 6,6 7 2.400 8,4 7,5 6,5 9,8 49,8 21,45 2,29 23,74 3,06 7,11 8 2.400 9,3 8,3 7,2 11,7 60,5 26,08 2,79 28,87 3,26 7,56 9 2.400 10,1 9,0 7,9 13,6 70,9 30,56 3,27 33,83 3,40 7,88 10 2.400 10,8 9,7 8,5 15,3 80,6 34,77 3,72 38,48 3,48 8,06 11 2.400 11,4 10,2 9,0 16,8 89,5 38,48 4,21 42,70 3,50 8,13 12 2.400 11,9 10,7 9,5 18,2 97,2 42,18 4,19 46,37 3,52 8,10 13 2.400 12,4 11,2 9,8 19,6 105,2 45,34 4,85 50,18 3,49 8,09 14 2.400 12,7 11,5 10,2 20,4 110,1 47,47 5,08 52,54 3,39 7,86

Quy luật biến đổi theo tuổi của một số chỉ tiêu sản lượng được minh họa ở hình 3.6.

4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A Tăng trưởng BQ M, Wo cấp đất I ΔWo ΔM 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A Tăng trưởng BQ M, Wo cấp đất II ΔWo ΔM 3.6 a 3.6 b 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 6 7 8 9 10 11 12 13 14 A Tăng trưởng BQ M, Wo cấp đất III ΔWo ΔM 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 7 8 9 10 11 12 13 14 A Tăng trưởng BQ M, Wo cấp đất IV ΔWo ΔM 3.6 c 3.6 d

Hình 3.4: Biến đổi tăng trưởng bình quân ΔM và ΔWo

3.6.2.2. Kiểm nghiệm biểu sản lượng dăm

Để đánh giá mức độ chính xác khi sử dụng biểu sản lượng dăm vừa lập được, cần thiết phải tiến hành kiểm nghiệm biểu. Để kiểm nghiệm biểu có thể tiến hành theo một trong hai phương pháp sau: Phương pháp thứ nhất là chặt trắng lâm phần để xác định trữ lượng và tiến hành băm dăm xác định sản lượng dăm, phương pháp

thứ hai là sử dụng số liệu tính toán trữ lượng và sản lượng dăm của các các lâm

phần không tham gia vào quá trình xây dựng biểu. Phương pháp thứ nhất sẽ cho độ

chính xác rất cao. Do điều kiện không có số liệu chặt trắng để kiểm nghiệm, trong nghiên cứu này để kiểm nghiệm, đánh giá độ chính xác của biểu sản lượng dăm đã dùng số liệu tính toán của 9 lâm phần không tham gia vào quá trình xây dựng biểu để kiểm nghiệm.

Biểu sản lượng vừa lập được có nhiều chỉ tiêu, song chỉ tiêu tổng hợp nhất và quan trọng nhất là M, W, W0. Do đó các chỉ tiêu này được sử dụng để đánh giá mức độ phù hợp của biểu.

Đã tính trữ lượng gỗ và sản lượng dăm thực tế theo phương pháp cây tiêu chuẩn và trữ lượng gỗ, sản lượng dăm theo biểu, xác định sai số tương đối của các chỉ tiêu.

Qua kết quả kiểm nghiệm biểu sản lượng dăm được tổng hợp ở bảng 3.32 nhận thấy:

a. Sản lượng gỗ lâm phần

Sai số tương đối về trữ lượng lớn nhất bằng 10,12%, sai số bình quân

ΔM % =4,12%,

Sai số quân phương là 5,20% Hệ số chính xác là 1,73% b. Sản lượng dăm lâm phần (W):

Sai số tương đối về sản lượng dăm lớn nhất bằng 10,15%, sai số bình quân

ΔW% =5,38%.

Sai số quân phương là 6,39% Hệ số chính xác là 2,13% c. Sảnlượng dăm công nghệ (W0):

Sai số tương đối về sản lượngdăm công nghệ lớn nhất bằng 9,27%, sai số nhỏ

Sai số quân phương là 5,19%

Hệ số chính xác là 1,73%

Dựa vào kết quả tính sai số về trữ lượng, sản lượngdăm, sản lượng dăm công

nghệ cho thấy, cá loại sai số từ sai số lớn nhất, sai số bình quân, sai số quân phương, hệ số chính xác của các phương trình xây dựng biểu sản lượng dăm vừa

kiểm nghiệm đều có sai số nằm trong giới hạn sai số cho phép trong điều tra rừng.

Kết quả kiểm nghiệm trên đây cho thấy, biểu sản lượng dăm KLT lập được là thích hợp và có thể vận dụng vào thực tiễn sản xuất.

Bảng 3.32: Kết quả kiểm nghiệm một số chỉ tiêu của biểu sản lượng dăm

A Ho N Cấp

đất G

Giá trị quan sát Giá trị lý thuyết Sai số M Sai số W Sai số Wo

ΔM2% ΔW2% ΔW20% M (m3/ha) Wo (Tấn/ha) W (Tấn/ha) M (m3/ha) W (Tấn/ha) Wo

(Tấn/ha) T/đối % T/đối % T/đối %

6 8,7 1,730 III 8,62 42,77 17,97 19,98 43,98 20,41 18,68 -1,21 -2,83 -0,43 2,27 -0,71 3,95 8,01 5,15 15,60 7 9,3 1,560 IV 9,03 46,54 19,76 23,16 45,72 22,21 20,56 0,82 1,76 0,95 4,11 -0,80 4,05 3,10 16,89 16,40 8 9,8 1,470 IV 9,47 47,58 20,01 23,54 48,67 22,71 20,87 -1,09 -2,29 0,83 3,55 -0,86 4,30 5,24 12,60 18,49 9 12,7 1,090 III 12,45 66,31 30,23 35,22 69,9 31,64 28,87 -3,59 -5,41 3,58 10,15 1,36 4,50 29,27 103,02 20,25 10 12,5 1,020 III 11,69 62,21 27,03 32,57 65,64 29,69 26,01 -3,43 -5,52 2,88 8,85 1,02 3,77 30,47 78,32 14,21 11 14,1 1,170 III 15,45 83,11 36,78 43,1 87,78 39,66 35,43 -4,67 -5,62 3,44 7,98 1,35 3,67 31,58 63,68 13,47 12 14,4 1,130 III 16,57 90,98 42,43 42,43 89,96 43,42 38,49 1,02 1,22 -0,99 2,33 3,94 9,27 1,49 5,43 85,93 13 16,1 870 II 20,12 112,73 49,16 56,58 101,32 53,79 47,31 11,41 10,12 2,79 4,92 1,85 3,76 102,41 24,21 14,14 14 14,5 960 III 15,84 84,23 36,27 41,95 86,14 40,19 37,75 -1,91 -2,27 1,76 4,18 -1,48 4,08 5,15 17,47 16,65 Tổng 636,46 279,64 318,53 639,11 303,7 273,97 37,04 48,4 39,02 216,73 326,78 215,14 TB 4,12 5,38 4,32 Δsq 5,20 6,39 5,19 P% 1,73 2,13 1,73 1 0 4

3.6.2.3. Sử dụng biểu để xác định trữ lượng và sản lượng dăm

Như đã trình bày trên đây, biểu sản lượng dăm được lập trên cơ sở sử dụng

biểu cấp đất KLT toàn quốc đã kiểm nghiệm và đã bổ sung số liệu đến tuổi 14, biểu

sản lượng được lập theo cấp đất, do vậy các bước sử dụng biểu sản lượng dăm được

tiến hành như sau:

1. Xác định chiều cao bình quân tầng ưu thế và tuổi hiện tại của lâm phần. Từ đó xác định cấp đất cho lâm phần cần điều tra sản lượng dăm để lựa chọn biểu phù hợp.

2. Căn cứ vào tuổi của lâm phần xác định được trữ lượng, sản lượng dăm, sản lượng dăm công nghệ và sản lượng dăm mặt. Dóng theo hàng ngang tương ứng với tuổi sẽ xác định được trữ lượng, sản lượng dăm (W), sản lượng dăm công nghệ (W0), sản lượng dăm mặt (WDM).

3. Do biểu được lập cho đối tượng rừng KLT không tỉa thưa, nên để dự đoán

trữ lượng gỗ và sản lượng dăm cho lâm phần nào đó chỉ cần xác định được cấp đất

cần dự đoán để lựa chọn biểu phù hợp và tra trên biểu tương ứng với thời điểm

(tuổi) cần dự đoán sản lượng.

4. Hiệu chỉnh trữ lượng, sản lượng dăm khi sử dụng biểu sản lượng

Biểu sản lượng dăm vừa lập cho mỗi cấp đất ứng với lâm phần chuẩn. Chỉ tiêu sản lượng gỗ, dăm trong biểu là sản lượng bình quân tính cho lâm phần chuẩn của

những lâm phần cùng cấp đất và tuổi. Cách hiệu chỉnh như sau:

- Xác định tổng tiết diện ngang lâm phần (sử dụng thước Biterlich)

- Tính độ đầy lâm phần P =

B G

G

Trong đó:P là độ đầy lâm phần

G là tổng tiết diện ngang lâm phần điều tra (m2/ha) GB là tổng tiết diện ngang tra biểu

- Hiệu chỉnh trữ lượng:

M = MB x P (MB là trữ lượng tra biểu)

- Hiệu chỉnh sản lượng dăm:

W = WB x P (WB là sản lượng dăm tra biểu)

- Hiệu chỉnh sản lượng dăm công nghệ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số cơ sở khoa học làm căn cứ đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dưỡng rừng keo lá tràm (acacia auriculiformis a cunn ex benth) làm nguyên liệu ván dăm ở tỉnh thái nguyên (Trang 109 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)