9. Cấu trúc luận văn
2.3.3. Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm các bài tập Vật lí
Một trong những nội dung không thể thiếu trong quá trình dạy học Vật lí chính là xác định các dạng bài tập cụ thể, phƣơng pháp giải các dạng bài tập và tổ chức cho HS giải các bài tập vật lí.Việc giải các bài toán Vật lí là rèn luyện sự tƣ duy định hƣớng học sinh một cách tích cực. Do vậy, bài tập Vật lí có thể đƣợc sử dụng nhƣ là:
- Phƣơng tiện nghiên cứu tài liệu mới, đảm bảo cho học sinh lĩnh hội kiến thức một cách vững chắc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Phƣơng tiện rèn luyện cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức, liên hệ lý thuyết với thực tế, học tập với đời sống.
- Rèn luyện tƣ duy, bồi dƣỡng phƣơng pháp NCKH cho học sinh. - Phƣơng tiện ôn tập, củng cố kiến thức một cách sinh động và có hiệu quả. - Rèn luyện những đức tính: tự lập, cẩn thận, kiên trì, tinh thần vƣợt khó. - Phƣơng tiện để kiểm tra đánh giá kiến thức kỹ năng của học sinh.
Hiện nay, phƣơng pháp giải bài tập vật lí vẫn dừng lại ở việc GV nêu các dạng bài tập, cung cấp phƣơng pháp giải, làm các bài tập mẫu và giao cho HS về nhà thực hiện các bài tập cùng dạng. Hình thức dạy học này chỉ dừng lại ở việc phát huy việc học tập của mỗi cá nhân.
Việc tổ chức DHHT TN các bài tập vật lí giúp HS có thể tƣ duy độc lập nhƣng lại hợp tác giải quyết những vấn đề khó, bổ trợ lẫn nhau giữa các đối tƣợng HS. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc PPDH này, GV phải lựa chọn các bài tập phù hợp, giao nhiệm vụ cho nhóm; phân công các nhóm có đầy đủ các đối tƣợng HS từ yếu, kém, trung bình và khá giỏi. Giao bài tập và yêu cầu từng nhóm tổ chức giải, từng cá nhân giải bài tập theo từng cách riêng của mình, tổ chức thảo luận nhóm đƣa ra các cách giải khác nhau. Làm nhƣ vậy mỗi HS trong nhóm có thể đóng vai trò là một GV để trình bày bài giảng đối với thành viên còn lại đồng thời đánh giá mực độ hoàn thành của các thành viên còn lại, việc làm này cũng giúp cho HS yếu kém có thể hiểu đƣợc bài giải thông qua việc thảo luận từ đó phát huy tính tích cực của HS góp phần nâng cao kết quả học tập của HS. Để bồi dƣỡng tƣ duy và phát huy năng lực tự học của nhóm HS khá giỏi, GV có thể giao các chủ đề để HS tự mình tìm kiếm bài tập, đề xuất phƣơng pháp giải, từ đó tự viết thành báo cáo theo chủ đề đã đƣợc giao. Việc giải bài tập hợp tác theo nhóm có thể tiến hành vào các tiết bài tập trên lớp; bài tập về nhà và các bài tập thực hành tại nhà.
ập vật lí đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Bƣớc 1: Xác định các bài tập, chủ đề bài tập và thiết kế các phiếu học tập. - Bƣớc 2: Phân nhóm học tập
- Bƣớc 3: Giao nhiệm vụ cho từng nhóm học tập, quy định về thời gian làm bài.
- Bƣớc 4: Thu phiếu học tập, các báo cáo theo chủ đề để đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm, nhận xét kết quả.
Ví dụ 3: Dạy bài tập phần "Định luật Ôm cho toàn mạch"
+ Bƣớc 1: Xác định các loại bài tập:
- Bài tập xác định cƣờng độ dòng điện, hiệu điện thế trong đoạn mạch, toàn mạch.
- Bài tập về xác định công, công suất của dòng điện, nguồn điện và máy thu trong mạch điện kín.
- Thiết kế phiếu học tập theo từng dạng bài tập cụ thể:
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên:……… Nhóm:……….. Lớp:………...
Có tám nguồn điện cùng loại với vùng suất điện động = 1,5 Vvà điện trở trong r = 0,4 . Mắc các nguồn này thành các bộ nguồn hỗn hợp đối xứng gồm hai dãy song song để thắp sáng bóng đèn loại 6 V – 6 W. Coi rằng bóng đèn có điện trở nhƣ khi sáng bình thƣờng.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm bộ nguồn và bóng đèn mạch ngoài.
b. Tính cƣờng độ dòng điện I thực sự chạy qua bóng đèn và công suất điện P của bóng đèn khi đó.
c. Tính công suất Pb của bộ nguồn, công suất Pi của mỗi nguồn trong bộ nguồn và hiệu điện thế Ui giữa hai cực của mỗi nguồn đó.
……… ……… ………
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
……… + Bƣớc 2: Phân lớp thành các nhóm từ 4-6 HS theo mô hình nhóm STAD để dễ thảo luận, HS trong các nhóm đồng đều về nam nữ, phân hóa theo trình độ năng lực bao gồm giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ Bƣớc 3: Giao PHT cho các nhóm, yêu cầu hoàn thành trong 15 phút và thu phiếu, cho các nhóm tự chấm PHT lẫn nhau trong vòng 5 phút và các nhóm tự báo các kết quả của mình và báo cáo kết quả chấm của nhóm bạn.
+ Bƣớc 4: GV đƣa ra lời giải chính thức và yêu cầu các nhóm so sánh kết quả của mình và tự đánh giá kết quả của nhóm.