Soạn thảo một số bài giảng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 70 - 128)

9. Cấu trúc luận văn

2.4.2. Soạn thảo một số bài giảng tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm chƣơng

chƣơng "Dòng điện không đổi"

2.4.2.1. Giáo án bài: Dòng điện không đổi. Nguồn điện (tiết 1)

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu đƣợc dòng điện không đổi là gì. - Nêu đƣợc suất điện động của nguồn là gì.

- Hiểu định nghĩa của nguồn điện, khái niệm lực lạ, thấy đƣợc sự cần thiết phải có lực lạ. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức I q t    , q I t  để giải các bài tập SGK và SBT. - Giải thích các hiện tƣợng vật lí có liên quan.

- Hình thành một số kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Có tinh thần hợp tác nhóm.

- Có tác phong làm việc khoa học, cẩn thận, tỉ mỉ, trung thực.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

- Một số phiếu học tập, máy chiếu.

- Giáo án, bài giảng điện tử, tài liệu tham khảo.

2. Học sinh:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đọc trƣớc bài mới ở nhà. - Nắm đƣợc quy tắc làm việc nhóm. III. PHIẾU HỌC TẬP PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm:…..Thành viên: ... Tên:………Lớp:……….. Quan sát hình ảnh trên máy chiều và trả lời các câu hỏi sau:

Câu 1: Dòng điện là gì?

……… Câu 2: Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hƣớng của các hạt điện tích nào?

……… Câu 3 : Chiều của dòng điện đƣợc quy ƣớc nhƣ thế nào ? Chiều quy ƣớc của dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại nhƣ thế nào ?

……… Câu 4 : Dòng điện chạy qua các vật dẫn có thể gây ra những tác dụng nào ? Đối với mỗi tác dụng hãy kể tên một số dụng cụ mà hoạt động của nó dựa chủ yếu vào tác dụng đó của dòng điện.

……… ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ……… ……… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Nhóm:……Thành viên:… Tên:..………Lớp:……… Quan mô hình trên máy chiếu:

Câu 1: Xét trong một khoảng thời gian nhỏ, nếu số điện tích chạy qua tiết diện thẳng S của vật dẫn càng nhiều thì chứng tỏ điều gì?

……… ………. Câu 2: Trị số của đại lƣợng nào cho biết độ mạnh, yếu của dòng điện, định nghĩa đại lƣợng đó?

……… ……… Câu 3: Đại lƣợng này đƣợc đo bằng dụng cụ nào? Đơn vị là gì?

……… + + + + + +

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

……… Câu 4: Dòng điện không đổi là gì? Biểu thức tính cƣờng độ dòng điện không đổi?... ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Nhóm:…………Thành viên:……….

Tên:………..Lớp:………. Câu 1: Các vật có dòng điện chạy qua đƣợc gọi là các vật gì? Các hạt mang điện trong các vật loại này có đặc điểm gì?

……….. ……… Câu 2: Giữa hai đầu của một đoạn mạch hoặc giữa hai đầu của một bóng đèn phải có điều kiện gì để có dòng điện chạy qua chúng?

……… ……… Câu 3: Nguồn điện là gì? Kể tên các nguồn điện thƣờng gặp ?

……… ……… Câu 4 : Tác dụng của nguồn điện là gì ?

……… ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Nhóm………….Thành viên:…………..

Tên:………..Lớp:……….. Câu 1: Một điện lƣợng 6,0 mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2,0s. Tính cƣờng độ dòng điện chạy qua dây dẫn này. ……… ……… ...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Câu 2: Trong khoảng thời gian đóng công tắc để chạy một tủ lạnh thì cƣờng độ dòng điện trung bình đo đƣợc là 6 A. Khoảng thời gian đóng công tắc là 0,50 s. Tính điện lƣợng dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn nối với động cơ của tủ lạnh.

……… …….……… …………...

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp 2. Bài mới

Hoạt động 1: Ôn tập và bổ sung thêm các kiến thức đã học ở chƣơng trình THCS về dòng điện không đổi

Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm thảo luận nhanh 2 HS

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nêu vấn đề: Các em quan sát hình ảnh trên máy chiếu và trả lời các câu hỏi trong PHT số 1(hỗ trợ máy chiếu).

- Yêu cầu các nhóm trả lời phiếu học tập. - Quan sát các nhóm thảo luận và hỗ trợ.

- Chỉ định mỗi nhóm báo cáo một nội dung trong phiếu học tập.

- Nhận xét chung và công bố đáp án. (Bằng máy chiếu)

- HS thành lập nhóm xác định nhiệm vụ.

- Thực hiện nhiệm vụ trong phiếu học tập số 1.

- Tiến hành thảo luận:

+ Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT.

+ Thống nhất câu trả lời của nhóm. - Các nhóm còn lại nhận xét và nêu ý kiến của nhóm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm cƣờng độ dòng điện – Dòng điện không đổi

Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm STAD.

GV chia lớp thành các nhóm: mỗi nhóm 4HS.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV chia nhóm, nêu nhiệm vụ cho các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm hoàn thành PHT.

- Gọi mỗi nhóm báo cáo một nội dung trong PHT.

- Nhận xét chung và công bố đáp án + Xét trong một khoảng thời gian nhỏ, nếu số điện tích chạy qua tiết diện thẳng của vật dẫn càng nhiều thì cƣờng độ dòng điện càng lớn.

+ Cƣờng độ dòng điện là đại lƣợng đặc trƣng cho tác dụng mạnh, yếu của dòng điện, đƣợc xác định bằng thƣơng số giữa điện lƣợng Δq dịch chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian Δt và khoảng thời gian đó.

- HS thành lập nhóm, xác định nhiệm vụ

+ Thực hiện nhiệm vụ trong PHT số 2.

- Tiến hành làm việc nhóm:

+ Thảo luận, trao đổi để trả lời nội dung PHT.

+ Thống nhất câu trả lời của nhóm. - Các nhóm còn lại nhận xét và nêu ý kiến của nhóm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

I =

+ Ngƣời ta dùng Ampe kế để đo cƣờng độ dòng điện.

+ Để đo cƣờng độ dòng điện ngƣời ta thƣờng mắc ampe kế nối tiếp với vật dẫn cần đo cƣờng độ dòng điện sao cho dòng điện đi vào chốt (+) và đi ra chốt (-) của ampe kế (đƣa hình ảnh lên máy chiếu).

+ Đơn vị đo cƣờng độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là A.

Chú ý: Biểu thức trên chỉ cho biết giá

trị trung bình của cƣờng độ dòng điện trong khoảng thời gian Δt.

+ Dòng điện có chiều và cƣờng độ không thay đổi theo thời gian gọi là dòng điện không đổi.

+ Cƣờng độ dòng điện không đổi đƣợc xác định theo công thức : I = + Đơn vị : q : culong (C)

t : giây (s) 1C = 1 A.s

- Hoàn thành câu hỏi C3, C4 (SGK Vật lí 11/tr. 38).

- Cá nhân hoàn thành C3, C4 C3 : I = = 0,75A.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo nguồn điện

Hình thức tổ chức: HS làm việc theo nhóm JIGSAW.

GV chia lớp thành các nhóm: mỗi nhóm 4 HS.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

-GV chia nhóm (vẫn các nhóm nhƣ ở trên), xác định nhiệm vụ cho các nhóm, mỗi thành viên theo số thứ tự một nội dung trong phiếu học tập số 3. - Các thành viên cùng nhiệm vụ thảo luận.

- Các nhóm hợp tác thảo luận. - Quan sát các nhóm và hỗ trợ.

-Gọi các nhóm báo cáo.

- Đáp án đƣợc chiếu trên máy chiếu.

- HS thành lập nhóm và xác định nhiệm vụ.

- Các thành viên di chuyển thảo luận nhóm chuyên gia.

- Trở về làm việc nhóm hợp tác:

+ Thảo luận trao đổi để trả lời nội dung trong PHT.

+ Thống nhất câu trả lời của nhóm. - Nhóm báo cáo, các nhóm còn lại nhận xét và nêu ý kiến của nhóm.

Hoạt động 4 : Củng cố

Hình thức tổ chức: Thảo luận nhóm nhanh.

GV chia lớp thành các nhóm: mỗi nhóm có 2HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- GV chia nhóm và xác định nhiệm vụ cho các nhóm hoàn thành nhiệm vụ PHT số 4:

+ Hai HS thực hiện nhiệm vụ số 1,2 ( PHT số 3) là một nhóm.

+ Hai HS thực hiện nhiệm vụ số 3,4 (PHT số 3) là một nhóm.

- Yêu cầu các nhóm làm việc. - GV quan sát hỗ trợ.

- Gọi các nhóm báo cáo: mỗi nhóm báo cáo một nhiệm vụ.

- Đáp án công bố trên máy chiếu.

- HS thành lập nhóm và xác định nhiệm vụ của mình.

-Các nhóm thảo luận.

- Nhóm báo cáo, nhóm còn lại lắng nghe và nhận xét về câu trả lời, nêu ý kiến của nhóm mình.

3. Giao nhiệm vụ về nhà: Làm bài tập SGK và tìm hiểu bài mới.

2.4.2.2. Giáo án bài9: Định luật Ôm đối với toàn mạch I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Xây dựng biểu thức của định luật Ôm đối với toàn mạch, phát biểu đƣợc định luật Ôm đối với toàn mạch.

- Nêu đƣợc mối quan hệ giữa suất điện động của nguồn điện và độ giảm điện thế ở mạch ngoài và ở trong nguồn điện.

- Hiểu đƣợc hiện tƣợng đoản mạch, giải thích đƣợc ảnh hƣởng của điện trở trong đối với cƣờng độ dòng điện khi hiện tƣợng đoản mạch xảy ra. Biết đƣợc dụng cụ dùng để tránh hiện tƣợng đoản mạch xảy ra trong mạng điện gia đình.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng, logic toán học để xây dựng các công thức vật lí. - HS thu thập số liệu và xử lí số liệu thông qua quan sát GV làm thí nghiệm.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Sử dụng định luật bảo toàn năng lƣợng để giải thích sự biến thiên năng lƣợng trong mạch điện.

- Giải toán vật lí về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ mạch chỉ có điện trở thuần và định luật Ôm cho toàn mạch.

- Hình thành một số kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập, luôn chú ý quan sát các TN và các hiện tƣợng vật lí.

- Có tinh thần làm việc trong hoạt động nhóm.

- Trung thực trong việc thu thập số liệu, xử lí kết quả.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Bộ thí nghiệm nghiên cứu khảo sát định luật Ôm với toàn mạch gồm nguồn điện là 2 pin loại 1,5V mắc nối tiếp, điện trở 6, biến trở 20 và chịu đƣợc dòng điện 1,5A, ampe kế, vôn kế và các dây dẫn để mắc mạch.

- Phiếu học tập.

- Giáo án, giáo án điện tử, tài liệu tham khảo. - Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Ôn tập lại các kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, công của dòng điện, công của nguồn điện, công của dòng điện thực hiện ở máy thu điện.

- Ôn tập định luật bảo toàn năng lƣợng trong SGK vật lí lớp 9 và vật lí lớp 10. - Nắm đƣợc quy tắc làm việc nhóm. III. PHIẾU HỌC TẬP: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm:…………Thành viên:……… Tên:………..Lớp:……… Cho sơ đồ nhƣ hình vẽ:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Dựa vào bảng số liệu trên bảng trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cƣờng độ dòng điện vào hiệu điện thế mạch ngoài trên đồ thị IOU?

……… ……… Câu 2: Sự phụ thuộc đó biểu diễn trên đồ thị là một đƣờng thẳng hay đƣờng cong? Viết phƣơng trình biểu diễn sự phụ thuộc đó?

……… ……… Câu 3: Xác định các hệ số ở trong phƣơng trình biểu diễn? AD định luật Ôm cho đoạn mạch ngoài ta tính đƣợc giá trị hiệu điện thế U nhƣ thế nào?

……… ……… Câu 4: Đƣa ra biểu thức có mối liên hệ giữa , I, RN, r nhƣ thế nào?

……… ………... Câu 5: Mối quan hệ cƣờng độ dòng điện trong mạch với suất điện động và tổng trở là nội dung của định luật Ôm đối với toàn mạch.Em hãy phát biểu nội dung định luật Ôm cho toàn mạch? Đƣa ra biểu thức của định luật Ôm cho toàn mạch? ……… ……… I(A) U(V) A1 V E, r R0 R I K + - .A B. A 1 V E, r R0 R I K + - .A B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Nhóm:……….Thành viên:………

Tên:………..Lớp:………. Câu 1: Hiện tƣợng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi đó cƣờng độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao sẽ rất có hại nếu xảy ra đoản mạch?

……… ……… Câu 2: Hãy chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lƣợng?

……… ……… Câu 3: Hãy lập luận để tính ra công thức tính hiệu suất của nguồn điện?

……… ………

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

Nhóm:………..Thành viên:……….

Tên:………Lớp:……… Bài 1: Mắc một điện trở 14 vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong là 1thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 8,4 V.

a. Tính cƣờng độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.

b. Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn điện khi đó.

……… ……… ………

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

……… Bài 2: Nguồn điện có suất điện động là 3 V và có điện trở trong là 2  .Mắc song song hai bóng đèn nhƣ nhau có cùng điện trở là 6 .Vào hai cực của nguồn điện này.

a. Tính công suất tiêu thụ của mỗi bóng đèn.

b. Nếu tháo bỏ một bóng đèn đi thì bóng còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trƣớc đó ?

……… ……… ………. ………

IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số 2. Bài mới

Hoạt động 1: Kiểm tra, chuẩn bị điều kiện xuất phát

Hình thức tổ chức: Cá nhân kết hợp với làm việc chung cả lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ

- Phát biểu định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần?

- Phát biểu định luật Jun – Lenxo và viết biểu thức của định luật?

- Viết công thức tính công của nguồn điện?

ĐVĐ: Nguồn điện đƣợc đặc trƣng bởi suất điện động và điên

- HS suy nghĩ, cá nhân trả lời.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trở của nó. Nếu mắc nguồn điện vào mạch kín thì cƣờng độ dòng điện có quan hệ nhƣ thế nào với suất điện động và điện trở trong của nguồn điện? Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu về điều đó.

- Để tìm mối quan hệ giữa cƣờng độ dòng điện với suất điện động và điện trở trong của nguồn chúng ta tiến hành thí nghiệm nhƣ sơ đồ mạch điện hình bên.

- Số chỉ của ampe kế thay đổi thế nào khi số chỉ của vôn kế giảm?

- GV tiến hành thí nghiệm giảm dần số chỉ của vôn kế để HS quan sát. Yêu cầu HS lập bảng số liệu và nhận xét kết quả thí nghiệm thu đƣợc.

-Trƣớc đây chúng ta xét cho đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, mạch điện hôm nay

học.

HS chú ý

- HS suy nghĩ, cá nhân trả lời: Số chỉ của ampe kế giảm khi số chỉ của vôn kế giảm

I(A) 0 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35 0,4 U(V) 2,99 2,89 2,79 2,75 2,69 2,55 2,49 2,4

-Kết quả thí nghiệm không đúng nhƣ dự đoán. A1 V E, r R0 R I K + - .A B. A 1 V E, r R0 R I K + - .A B.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

chúng ta xét là mạch điện kín gồm điện trở và cả nguồn điện, trong đó mạch ngoài gồm các

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 70 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)