Kết quả định tính

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 105 - 128)

9. Cấu trúc luận văn

3.5.1. Kết quả định tính

Sau khi quan sát giờ học của các nhóm TN và ĐC, chúng tôi có những nhận xét chung nhƣ sau:

- Nhóm TN:Tiết học của nhóm TN diễn ra sôi nổi, không khí học tập

thoải mái, HS nhiệt tình tham gia hoạt động để lĩnh hội kiến thức. GV rút ngắn thời gian diễn giải, HS có nhiều thời gian để tích cực làm việc theo nhóm và có sự nỗ lực của từng cá nhân trong quá trình xây dựng kiến thức, hoàn thành tốt nhiệm vụ GV giao. Các em học sinh tỏ ra hứng thú và tích cực thảo luận và chủ động trình bày kết quả của nhóm. Các phiếu học tập đƣợc cụ thể hóa nội dung kiến thức giúp HS nhận nhiệm vụ nhanh, triển khai hoạt động nhóm tốt hơn.

0 5 10 15 20 25 30 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 fi(TN) Fi(§C) fi(TN) fi(ĐC)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu hiện của HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, hứng thú với các thí nghiệm do GV biểu diễn và tích cực xây dựng bài, trao đổi thảo luận cùng các bạn trong nhóm để đƣa ra phƣơng án xây dựng kiến thức khi GV yêu cầu.

- Nhóm ĐC: Trong quá trình giảng dạy GV có đổi mới về PPDH nhƣng

chƣa mang lại hiệu quả cao, chủ yếu vẫn là GV truyền thụ và thuyết trình, HS lắng nghe và ghi chép. GV chƣa phải là ngƣời tổ chức cho HS hoạt động, sự nỗ lực của từng cá nhân chƣa cao, chủ yếu HS khá, giỏi tham gia hoạt động, còn các HS khác thƣờng ít tập trung. Một số HS vẫn còn nói chuyện riêng trong lớp hoặc thờ ơ, không tích cực học tập. Do đó giờ dạy học ở các nhóm ĐC chƣa phát huy đƣợc tính tích cực, tự giác chủ động của học sinh trong quá trình học tập.

Nhƣ vậy, giờ dạy học ở nhóm TN sử dụng phƣơng pháp DHHTTN đã góp phần phát huy tính tích cực của HS trong quá trình học tập.

3.5.2. Kết quả định lượng

Sau 3 tiết học thực nghiệm của lớp, chúng tôi yêu cầu HS nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC làm bài kiểm tra trong thời gian 45 phút bằng kiến thức tổng hợp của các tiết dạy và tiến hành chấm, phân tích đánh giá chất lƣợng của HS nhóm TN và nhóm ĐC, kết quả:

Bảng 3.3. Phân bố điểm của lớp TN và lớp ĐC sau khi TNSP

x Tổng

số HS 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

f (TN) 73 0 0 0 1 7 12 17 19 11 6 0 f (ĐC) 72 0 0 1 2 10 18 17 15 8 1 0

Từ bảng kết quả sau quá trình TNSP, chất lƣợng HS của nhóm TN và nhóm ĐC đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

i

i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Biểu đồ 3.2:Phân bố điểm bài kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC

Từ biểu đồ 3.2 cho thấy điểm trung bình và yếu kém của nhóm TN giảm còn điểm Khá, Giỏi của nhóm TN tăng so với nhóm ĐC, chứng tỏ số HS tiếp thu và nắm vững kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC.

Từ bảng kết quả, ta có bảng phân phối tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm TN và lớp ĐC nhƣ sau:

Bảng 3.4 Phân bố tần số luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC sau khi TNSP

X 2 3 4 5 6 7 8 9 10

wi (TN) 0 1.37 10.96 27.4 50.68 76.71 91.78 100 100 w'I (ĐC) 1.39 4.17 18.06 43.06 66.67 87.5 98.61 100 100

Biểu đồ 3.2. Đồ thị biểu diễn đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi của nhóm lớp TN và ĐC sau khi TNSP 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 f(TN) f(ĐC) i

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Biểu đồ 3.2 thể hiện đƣờng biểu diễn hội tụ lùi của nhóm lớp TN nằm bên phải của đƣờng biểu thị hội tụ lùi của lớp ĐC. Điều này bƣớc đầu cho chúng ta kết luận về chất lƣợng học tập của nhóm lớp TN cao hơn chất lƣợng của nhóm lớp ĐC.

Để có thể khẳng định về chất lƣợng của đợt thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xử lý số liệu thống kê toán học, thu đƣợc kết quả sau:

Nhóm thực nghiệm (N= 73) Nhóm đối chứng (N = 72) xi fi xi - (xi - )2 (xi - )2.fi xi fi xi - (xi - )2 (xi- )2.fi 0 0 -6.41 41.0881 0 0 0 -5.81 33.7561 0 1 0 -5.41 29.2681 0 1 0 -4.81 23.1361 0 2 0 -4.41 19.4481 0 2 1 -3.81 14.5161 14.5161 3 1 -3.41 11.6281 11.628 3 2 -2.81 7.8961 15.7922 4 7 -2.41 5.8081 40.657 4 10 -1.81 3.2761 32.761 5 12 -1.41 1.9881 23.857 5 18 -0.81 0.6561 11.8098 6 17 -0.41 0.1681 2.8577 6 17 0.19 0.0361 0.6137 7 19 0.59 0.3481 6.6139 7 15 1.19 1.4161 21.2415 0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 wi(TN) wi(§C) x x x x x x

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 8 11 1.59 2.5281 27.809 8 8 2.19 4.7961 38.3688 9 6 2.59 6.7081 40.249 9 1 3.19 10.1761 10.1761 10 0 3.59 12.8881 0 10 0 4.19 17.5561 0 Kết quả: Nội dung Nhóm TN Nhóm ĐC Điểm trung bình = 6.41; = 5.81 Phƣơng sai S2 = 2.13. S2 = 2.05. Độ lệch chuẩn S= 1.46. S = 1.43.

Sử dụng phép thử t-student để xem xét tính hiệu quả của thực nghiệm sƣ phạm, ta có kết quả , tra bảng phân phối t-student, bậc tự do F=73, với mức ý nghĩa ta đƣợc .

Nhƣ vậy t = 2.09 > 1.67 = .Thực nghiệm có kết quả rõ rệt.

Tiến hành kiểm định phƣơng sai của nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC với giả thuyết E0: Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp

ĐC là không có ý nghĩa.

Đại lƣợng kiểm định:

Giá trị tới hạn tìm trong bảng phân phối F ứng với mức và với các bậc tự do fTN = 73; fĐC = 72 là 1.74 ta thấy : Chấp nhận E0, tức là sự khác nhau giữa phƣơng sai ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là không có ý nghĩa.

Để so sánh kết quả của thực nghiệm, chúng ta kiểm định giả thuyết H0:

“Sựkhác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau”. Với mức ý nghĩa , tra bảng phân phối Student

x x 09 . 2 46 . 1 41 . 6    TN S x t 05 . 0   t 1.67  t 43 . 1 05 . 2 13 . 2 2 2    DC TN S S FF  0,05  F F  05 . 0  

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

với bậc tự do là NTN+NĐC -2 = 73+72-2 =143>120 ta có mức tới hạn . Tính giá trị kiểm định: với s =

ta có khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là có ý nghĩa. Kết quả kiểm định chứng tỏ chất lƣợng nhóm lớp TN cao hơn nhóm lớp ĐC.

3.5.3. Kết quả thăm dò giáo viên và học sinh về phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm chương "Dòng điện không đổi"

Sau khi dạy TNSP, chúng tôi tiến hành phát phiếu điều tra kết hợp với phỏng vấn GV và HS nhóm TNSP về các tiết học TN, kết quả nhƣ sau:

- Đối với GV:

Khi tiến hành TNSP có 7GV cùng tham gia dự giờ và đƣợc phát các giáo án đã soạn ở chƣơng 2 dùng cho đợt TNSP, sau các tiết học TN, chúng tôi phát phiếu xin ý kiến của GV về nội dung giáo án đã soạn và tiến trình DHHTTN các tiết học TNSP. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.5: Kết quả thăm dò GV về tiết học TNSP

STT Nội dung

Ý kiến trả lời Có Không 1 Giáo án soạn có phù hợp với mục tiêu dạy học

của bài dạy không? 7 0

2 Bài dạy có đúng kiến thức và làm rõ trọng tâm

không? 7 0

3 Các phiếu học tập có phù hợp và kích thích

đƣợc hứng thú của học sinh không? 6 1

4 Các nhóm HS có tích cực hoạt động trong quá

trình thảo luận không? 6 1

96 . 1   t DC TN DC TN n n s x x t 1 1 .    2 ). 1 ( ) 1 ( 2 2      DC TN DC DC TN TN N N S N S N 96 . 1 52 . 2   t

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5 Học sinh có hứng thú với nội dung bài dạy

không? 6 1

6 Học sinh có làm việc độc lập và phát huy vai trò

cá nhân trong quá trình hợp tác nhóm không? 5 2

7 Học sinh có hiểu bài không? 7 0

Bảng số liệu cho thấy GV đánh giá cao phƣơng pháp DHHTTN, phần đa HS rất tích cực tham gia các hoạt động học tập và tham gia thảo luận nhóm để trả lời các phiếu học tập. Tuy nhiên vẫn tồn tại có một số ít ý kiến cho rằng phƣơng pháp dạy học này không mang lại hiệu quả cao, khi chúng tôi phỏng vấn số GV này thì một phần do các GV này có tƣ tƣởng ngại đổi mới PPDH.

- Đối với HS:

Chúng tôi phát phiếu cho 73 HS tham gia quá trình học 3 tiết TNSP để biết ý kiến của HS về các tiết học đƣợc tổ chức theo DHHT TN và hiệu quả của việc đổi mới PPDH này trong quá trình dạy học môn Vật lí. Kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.6: Kết quả thăm dò HS về tiết học TNSP

STT Nội dung

Ý kiến trả lời Có Không 1 Em có thích học tiết học thực nghiệm không? 69 4

2 Em có thích tham gia hoạt động nhóm cùng các

bạn không? 62 11

3 Em có tự làm việc trong quá trình hoạt động

nhóm không? 62 11

4 Em có tích cực tham gia thảo luận cùng với các

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

5 Em có hiểu bài không? 70 3

6 Em có thích phƣơng pháp dạy học này không? 68 5

Kết quả thăm dò cho thấy HS rất hứng thú với các tiết học TNSP, có 94,5% HS thích các tiết học TNSP, trong quá trình học HS rất tích cực tham gia các hoạt động nhóm do GV đề xuất (84,9%), và kết quả cho thấy đa số HS hiểu bài (chiếm 95,9%), điều này đã chứng tỏ việc tổ chức dạy học các kiến thức Vật lí theo phƣơng pháp hợp tác theo nhóm giúp nâng cao tính tích cực, tự lực của HS. Tuy nhiên vẫn còn một vài hS có ý kiến không thích cách học này, qua điều tra chúng tôi thấy, số HS này quen với cách học cũ, không tự tin trong quá trình học nên thƣờng ngại trình bày ý kiến cá nhân trong lớp vì vậy khó tiếp cận khi phải học nhóm. Điều này cho phép chúng ta khẳng định, việc DHHTTN sẽ góp phần nâng cao tính cực, tự lực của ngƣời học.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Qua quá trình TNSP, với việc xử lí và phân tích kết quả cả về mặt định tính lẫn định lƣợng, chúng tôi đã có cơ sở để khẳng định tính đúng đắn về giả thuyết khoa học của đề tài:

- Sử dụng phƣơng pháp DHHTTN có tác dụng kích thích hứng thú học tập của HS, phát huy tính tích cực trong học tập của HS, thực sự góp phần đổi mới PPDH vật lí ở trƣờng phổ thông, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lí ở trƣờng THPT.

- Kết quả thống kê toán học cho thấy kết quả học tập của HS nhóm TN cao hơn kết quả học tập của HS nhóm ĐC với độ tin cậy cao.

- Kết quả kiểm định giả thuyết thống kê cho thấy sự khác biệt giữa kết quả học tập ở nhóm TNg và nhóm ĐC là sự khác biệt có ý nghĩa.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhƣ vậy, việc sử dụng phƣơng pháp DHHT TN trong dạy học chƣơng “Dòng điện không đổi” đã thực sự mang lại hiệu quả cao trong dạy học Vật lí ở trƣờng THPT.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN

Luận văn đƣợc hoàn thành với mong muốn nghiên cứu DHHTTN nhằm nâng cao tính tích cực, tự lực của HS góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài, qua kết quả nghiên cứu lý luận, thực tiễn và thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi đã chứng minh và khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết khoa học nêu ra của luận văn và rút ra một số kết luận: 1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục nói chung và cải cách bậc trung học phổ thông nói riêng, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học cũng nhƣ chƣơng trình giáo dục đã đƣợc thực hiện một cách toàn diện theo hƣớng “ lấy ngƣời học làm trung tâm”. 2. DHHTTN là một hình thức dạy học quan trọng giúp HS phát triển năng lực xã hội, phát triển kỹ năng sử dụng ngôn ngữ, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thảo luận, kỹ năng bảo vệ ý kiến, kỹ năng giải quyết mâu thuẫn... Học sinh có cơ hội phát huy kỹ năng sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh... biết giải quyết các vấn đề và tình huống, từ đó học hỏi đƣợc kinh nghiệm cho bản thân.

3. Những kết quả nghiên cứu của luận văn đã góp phần làm sáng tỏ thêm cơ sở lý luận của DHHTTN. Một mặt đã làm rõ thêm về DHHTTN trong dạy học Vật lí, một mặt đã xác định đƣợc quy trình DHHTTN và soạn thảo đƣợc một số tiến trình DNHTTN chƣơng "Dòng điện không đổi".

4. Kết quả TNSP đƣợc xử lý bằng thống kê toán học đã khẳng định và chứng minh những đề xuất, đổi mới hình thức, phƣơng pháp, quy trình thiết kế đề là đúng đắn, hợp lý, có tính khả thi khi vận dụng DHHTTN. Kết quả góp phần làm thay đổi nhận thức của GV, HS, cán bộ quản lý giáo dục trong việc xem đổi mới PPDH là một trong những yếu tố quan trọng để nâng cao chất lƣợng dạy học môn Vật lý ở THPT.

5. Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đã đạt đƣợc, nhiệm vụ nghiên cứu đã hoàn thành và giả thuyết khoa học là chấp nhận đƣợc. Qua kết quả thực hiện, luận văn đã khẳng định đổi mới PPDH việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu quả dạy học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TIẾNG VIỆT

[1]. Lƣơng Duyên Bình – Vũ Quang (Đồng chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2006), “Bài tập Vật lí 11”, NXB Giáo dục. [2]. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2006), “Sách

giáo viên Vật lí 11”, NXB Giáo dục.

[3]. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2010), “Vật lí

11”, NXB Giáo dục.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), “Giáo trình triết học Mác – Lenin”, NXB Giáo dục.

[5]. Trịnh Văn Biểu (2011), “Dạy học hợp tác – một số xu hướng của giáo dục

thế kỉ XXI”, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh, số 25.

[6]. Nguyễn Hữu Châu (2005), “Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật và hình

thức tổ chức dạy học trong nhà trường”, NXB Đại học sƣ phạm.

[7]. Phạm Minh Hạc (1986), "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách và lý

luận chung về phương pháp dạy học”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 173.

[8]. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2005), "Về phương pháp dạy học hợp tác", Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội, số 3.

[9]. Trần Bá Hoành (2002), “Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 32.

[10]. Trần Bá Hoành (2007), “Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và

sách giáo khoa”, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội.

[11]. Nguyễn Văn Hồng (2010), “Dạy học hợp tác – nhóm”, NXB Khoa học

và Kỹ thuật.

[12]. Piaget Jeam (1997), “Tâm lí học và giáo dục học” NXB Giáo dục Hà Nội. [13]. Nguyễn Bá Kim, Bùi Huy Ngọc (2010), Phương pháp dạy học đại cương

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

[14]. Nguyễn Thành Kỉnh (2011), “Phát triển kỹ năng dạy học hợp tác cho

giáo viên trung học cơ sở”, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên.

[15]. Hồ Chí Minh (1960), “Tuyển tập”, NXB Sự thật, Hà Nội.

[16]. Hồ Chí Minh (1972), “Bàn về công tác giáo dục”, NXB Sự thật, Hà Nội.

Một phần của tài liệu Tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm một số kiến thức chương dòng điện không đổi vật lý 11 cho học sinh Trung học Phổ thông (Trang 105 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)