Một số giải pháp phát triển văn hoá với tƣ cách nền tảng tinh thần của xã hộ

Một phần của tài liệu Tổng hợp tài liệu Ôn thi triết học theo chủ đề có đáp án (Trang 95 - 98)

III. Vấn đề xâydựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

b, Một số giải pháp phát triển văn hoá với tƣ cách nền tảng tinh thần của xã hộ

tiêu, vừa là động lực phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa

- Văn hóa là mục tiêu, nội lực của xây dựng nền kinh tế - nền kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa.

- Văn hóa là mục tiêu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân và vì dân

- Văn hóa là động lực phát triển xã hội, thôi thúc con người không ngừng vươn lên để hoàn thiện mình, thúc đẩy xã hội không ngừng tiến lên.

- Đảm bảo sự phát triển hài hòa giữa đời sống vật chất với đời sống tinh thần, giữa các

yếu tố kinh tế - văn hóa - xã hội, cá nhân - tập thể - cộng đồng

Gắn chiến lược phát triển văn hóa với chiến lược phát triển con người

- Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người. - Nâng cao hiểu biết, nhận thức của mỗi người dân.

- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, tiên tiến, luôn hướng con người vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹ để không ngừng hoàn thiện bản thân.

- Xây dựng nền văn hóa mang đậm tính nhân văn, là nền văn hóa hướng tới đấu tranh, giải phóng cho con ngườidân

- Tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo, hưởng thụ nhiều hơn những thành tựu văn hóa của dân tộc và nhân loại.

b, Một số giải pháp phát triển văn hoá với tƣ cách nền tảng tinh thần của xã hội hội

ở Việt Nam hiện nay

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý có hiệu quả của Nhà nước trong phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội

- Nâng cao năng lực, hiệu quả lãnh đạo, chỉ đạo của tổ chức Đảng và cấp uỷ các cấp đối với lĩnh vực văn hoá.

- Phát huy tính năng động sáng tạo của các cơ quan Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, các cơ quan nghiên cứu lý luận chính trị, các hội sáng tạo văn học - nghệ thuật, khoa học - kỹ thuật và thông tin, báo chí trong sự nghiệp văn hoá.

trương, đường lối văn hóa của Đảng thành các chính sách cụ thể

- Tăng cường đầu tư cho văn hoá, bảo đảm kinh phí cho các chương trình mục tiêu phát triển văn hoá

- Xây dựng, hoàn thiện các thiết chế văn hóa.

Phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội trên cơ sở xây dựng, phát triển hệ giá trị tinh thần Việt Nam

- Một là, giữ gìn, phát triển những mặt tích cực, tiến bộ trong văn hóa truyền thống; khắc phục những tàn dư, lạc hậu, lỗi thời, bổ sung các giá trị mới. - Hai là, đổi mới nội dung, chương trình, phương thức giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống; tổ chức học tập để thấm nhuần chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa; nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của văn hóa trong toàn Đảng, toàn dân.

- Ba là, trong quá trình hội nhập quốc tế, cần chọn lọc, tiếp thu những giá trị thời đại mang tính tiến bộ của nhân loại; tiếp tục đấu tranh phê phán các quan điểm sai trái, không phù hợp với truyền thống và quan điểm thẩm mỹ của dân tộc, kiên quyết chống lại âm mưu “xâm lăng văn hóa” của các thế lực thù địch.

Phát triển văn hoá đi đôi với phát triển kinh tế, thực hiện công bằng và tiến bộ xã hội vì mục tiêu phát triển bền vững

- Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội một cách có hiệu quả: Giải quyết việc làm, phát triển toàn diện các mặt hoạt động về văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, dân số, kế hoạch hóa gia đình và các mặt xã hội khác nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống vật chất, tinh thần và thể lực của dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và hội nhập vào cộng đồng quốc tế.

- Thực hiện các chính sách xã hội hướng vào phát triển và lành mạnh hóa xã hội. Đồng thời, thực hiện công bằng trong phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, năng suất lao động xã hội, thực hiện bình đẳng trong các quan hệ xã hội

- Thực hiện chính sách kinh tế trong văn hóa và văn hóa trong kinh tế. Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ngay từng lĩnh vực, từng địa phương, thực hiện tiến bộ ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển, gắn quyền lợi và nghĩa vụ, cống hiến và hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ và bền vững hơn cho phát triển kinh tế - xã hội, tập trung giải quyết những vấn đề bức xúc trong xã hội

làm giàu hợp pháp, tạo điều kiện và cơ hội cho nhân dân tiếp cận bình đẳng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản, vươn lên thoát nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ỷ lại.

Khắc phục, hạn chế tác động mặt trái của kinh tế thị trường tới văn hóa, từng

bước hoàn thiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

- Phát huy những mặt tích cực của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: phát huy vai trò con người với tư cách là động lực và mục tiêu của sự phát triển kinh tế - xã hội, nhấn mạnh động cơ lợi ích chính đáng của mỗi người, tính tích cực, năng động trong kinh tế thị trường, tinh thần sáng tạo, bản lĩnh cạnh tranh, tinh thần ham học hỏi nắm bắt công nghệ

- Đấu tranh chống lại những hiện tượng kinh doanh phi văn hóa, phản văn hóa. - Từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, xây dựng các tiêu chí phù hợp nhằm tạo ra thể chế kinh tế thị trường mang tính công khai và minh bạch.

- Vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc đạo đức, góp phần xây dựng nền văn hóa kinh doanh xã hội chủ nghĩa, hướng mọi hoạt động kinh tế tới mục tiêu văn hóa.

Trường tồn cùng với quá trình dựng nước và giữ nước, nền văn hoá Việt Nam đã trải qua

bao thăng trầm nhưng vẫn in đậm dấu ấn bản sắc của dân tộc. Đứng trước quá trình toàn cầu hoá, trong công cuộc đổi mới toàn diện, đất nước đang chuyển mình cùng với guồng quay của công nghiệp hoá, hiện đại hoá, nhiệm vụ xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, để văn hoá thực sự trở thành nền tảng của xã hội lại càng cấp thiết hơn bao giờ hết. Để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm này, việc nghiên cứu tư tưởng của các nhà sáng lập Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và phát triển văn hoá với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội và sự kế thừa, vận dụng của Đảng ta là điều tất yếu và cần thiết. Trong quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác-Lênin, văn hoá là phương thức hoạt động sống đặc thù của con người, là văn hoá của giai cấp vô sản. Kế thừa và phát triển những quan điểm đó, Hồ Chí Minh khẳng định xây dựng chiến lược

văn hoá chính là xây dựng chiến lược con người, khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trên mặt trận văn hoá.

Có thể khẳng định, phát triển văn hóa với tư cách nền tảng tinh thần của xã hội là mục tiêu và nhiệm vụ cấp thiết, đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên mọi miền Tổ quốc, hướng tới ý nghĩa nhân văn "kế thừa và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng

các dân tộc Việt Nam, tiếp thu những tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vì lợi ích chân chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao". Kết quả nghiên cứu của luận án hy vọng sẽ là một gợi ý cho các nhà hoạch định chính sách văn hóa, đóng góp một ý kiến nhỏ bé vào công cuộc xây dựng nền văn hóa nước nhà.

CHỦ ĐỀ 9

Một phần của tài liệu Tổng hợp tài liệu Ôn thi triết học theo chủ đề có đáp án (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(112 trang)
w