giữ vị trí trung tâm trong tiềm năng của mọi nguồn lực con người. Nhân tố con người phản ánh bản chất xã hội, mặt chất lượng của nguồn lực con người, nhấn mạnh tính chất tích cực, tự giác, sáng tạo của nguồn lực con người, trong quan hệ với kinh nghiệm, thói quen, thể lực của chủ thể.
Nếu quá trình tích cực hóa con người nhằm “hiện thực hóa” tiềm năng của chủ thể, tạo nên động lực phát triển, thì nâng cao chất lượng nhân tố con người thể, tạo nên động lực phát triển, thì nâng cao chất lượng nhân tố con người thông qua giáo dục và đào tạo nhằm “tạo tiềm năng”, chuẩn bị con người cho sự phát triển xã hội, “nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó
với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc . . .Là những người thừa kế xây chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc . . .Là những người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên”.
b2) Chiến lược xây dựng con người ở nước ta hiện nay
Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế thị trường đang thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động, tạo ra cơ sở vật chất và văn hoá lượng sản xuất, nâng cao năng xuất lao động, tạo ra cơ sở vật chất và văn hoá tinh thần ngày càng đa dạng và phong phú. Lợi ích cá nhân ngày càng được chú ý, tạo ra cơ hội mới để phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cơ chế này có thể dẫn đến tuyệt đối hoá lợi ích kinh tế, dẫn tới phân hoá giàu nghèo trong xã hội, chứa đựng những khả năng đối lập giữa cá nhân và xã hội. Do đó, chúng ta cần khắc phục mặt trái của cơ chế thị trường, phát huy vai trò nhân tố của con người, thực hiện chiến lược con người của Đảng ta là một mục tiêu có ý nghĩa quyết định để giải quyết mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo tinh thần Nghị quyết Đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ ra: Xây dựng con người Việt Nam có tinh thần
yêu nước và yêu chủ nghĩa xã hội, có ý thức tự cường dân tộc, trách nhiệm cao trong lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, có ý thức trong lao động, có lương tâm nghề nghiệp, có tác phong công nghiệp, có ý thức cộng đồng, tôn trọng tình nghĩa, có lối sống văn hoá, quan hệ hài hoà trong gia đình, cộng đồng và xã hội.
- Có ý thức tập thể, đoàn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần, kiệm, trung thực, nhân
nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ môi trường sinh thái. bảo vệ môi trường sinh thái.
- Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sang tạo,
năng suất cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
- Thương xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên môn, trình độ