Tình hình kinh tế:

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 43)

- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ

2.5. Tình hình kinh tế:

+ Liên Sơn: tại đây cĩ chợ trung tâm huyện nên việc buơn bán của những người dân sống khu vực này rất thuận tiện. Việc mua bán trao đổi hàng hĩa, vật tư, lương thực phục vụ cho sản xuất nơng lâm nghiệp rất thuận lợi. Khu vực này cĩ quốc lộ 27 chạy qua Đà Lạt nên việc vận chuyển hàng hĩa sản

38

phẩm nơng nghiệp của người dân rất thuận lợi. Tuy nhiên, các hộ gia đình tham gia buơn bán tại chợ khơng nhiều, người dân ở đây sống bằng nghề nơng là chủ yếu, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp rất thuận lợi do trình độ dân trí khu vực này cao hơn các khu vực khác. Thu nhập bình quân của một lao động từ 8 trăm đến 1,2 triệu đồng/người/tháng.

+ Krơng Nơ: Được sự quan tâm chỉ đạo của đảng, chính quyền địa phương những năm gần đây khu vực trung tâm xã đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đáng kể, tuy khơng thuận lợi bằng thị trấn Liên Sơn nhưng ở đây là khu vực giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng, nên việc buơn bán trao đổi hàng hĩa tại đây cũng rất thuận lợi. Tuy vậy, đời sống của người dân nơi đây vẫn cịn nghèo do số hộ dân là đồng bào dân tộc M’ Nơng chiếm hơn 70% dân số tồn xã. Trình độ dân trí cịn lạc hậu, phong tục tập quán canh tác lạc hậu vẫn cịn, việc phát rừng làm nương rẫy vẫn cịn diễn ra. Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp chưa được người dân chú trọng, năng xuất lúa, các loại cây trồng chưa cao. Hàng năm vẫn cịn một số hộ thiếu ăn từ 2 - 3 tháng.

Nguồn thu nhập chính của các hộ dân là sản phẩm nơng nghiệp, chăn nuơi và tham gia các hoạt động trồng rừng. Việc đốt rừng làm nương rẫy vẫn cịn diễn ra gây cháy rừng vào mùa khơ vẫn xảy ra.

+ Đăk Phơi: Khu vực này dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, phong tục tập quán cịn lạc hậu, tình trạng du canh vẫn cịn tồn tại nên năng xuất cây trồng cịn thấp, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế do trình độ dân trí của người dân nơi đây cịn thấp. Việc phát rừng làm nương rẫy hàng năm vẫn cịn diễn ra. Tình trạng đốt nương làm rẫy vào mùa khơ rất dễ cháy lan vào rừng. Do vậy, hàng năm vào mùa khơ Cơng ty lâm nghiệp huyện Lăk thường xuyên thực hiện các biện pháp tuyên truyền đến tận người dân cơng tác phịng chống cháy rừng nhưng hiệu quả

39

chưa cao, chưa kết hợp được với các cơ quan cĩ liên quan trong cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng.

Tĩm lại: Tình hình kinh tế của các địa phương ảnh hưởng rất lớn đến cơng tác cháy rừng. Khu vực cĩ trình độ dân trí cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất được thì năng xuất cây trồng cao. Từ đĩ đời sống của người dân được nâng lên, nhận thức của người dân trong việc quản lý bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng cũng được nâng lên. Cơng tác tuyền truyền vận động người dân tham gia bảo vệ rừng rất thuận lợi. Địa phương cĩ trình độ dân trí thấp, canh tác lạc hậu, đời sống người dân cịn khĩ khăn thì cơng tác phịng chống cháy rừng chưa được người dân quan tâm chú ý thì việc tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ phịng chống cháy rừng cịn khĩ khăn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)