Xử lý vật liệu cháy trong các lơ rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 84)

- Khu vực Krơng Nơ

4.4.2Xử lý vật liệu cháy trong các lơ rừng

Nhằm mục đích giảm bớt khối lượng vật liệu cháy trong lơ vào cuối mùa mưa cần tiến hành phát cây chồi, cây bụi phơi khơ từ 3 - 5 ngày rồi tiến hành đốt non (đốt cĩ điều khiển), đốt thành nhiều lần, khi đốt phải chia thành nhiều nhĩm, mỗi nhĩm từ 4 - 5 người, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ chữa cháy như bình phun nước, máy cắt cỏ, cào, dao rựa, vừa đốt vừa khống chế ngọn lửa khơng được để lửa lan rộng và chiều cao ngọn lửa khơng quá 1m. Đốt trình tự từ trên xuống dưới, khi ngọn lửa cao cần làm dịu bằng cách bơm nước hoặc ngừng đốt, khi ra về cần kiểm tra lại thật kỹ phải chắc chắn lửa tắt hết mới được về.

Đối với rừng Thơng tại xã Krơng Nơ, chiều cao dưới cành thấp trước khi đốt xử lý vật liệu cháy trong lơ rừng cần tiến hành rong cành thấp (phát luỗng cành) sát gốc gom dọn hết ra khỏi lơ rừng rồi tiến hành đốt xử lý như trên.

Nếu diện tích rừng trồng lớn, vật liệu cháy dưới tán rừng nhiều, cần tiến hành đốt xử lý vật liệu cháy bằng cách gom vật liệu theo dạng đường băng chia các lơ rừng thành nhiều ơ cĩ diện tích nhỏ hơn, làm như vậy vừa xử

80

lý được một phần thực bì dưới tán rừng, đồng thời cĩ thể ngăn lửa khơng cho cháy lan trên diện rộng khi xử lý vật liệu, các đường băng chia nhỏ diện tích trong các lơ rừng rộng từ 6 - 8m. Ở các vị trí giáp rẫy dân và rừng tự nhiên cĩ hiện trạng le, lồ ơ, cỏ tranh cần phát sạch thực bì xung quanh lơ rừng xử lý trước rồi mới tiến hành xử lý trong lơ

Đối với rừng Thơng lớn tuổi như Liên Sơn và Đăk Phơi hàng năm khơng cịn chăm sĩc phát thực bì dưới tán rừng nên lớp thảm khơ và thảm mục dưới tán rừng nhiều nơi dày, cần tiến hành xử lý nhiều lần nhằm mục đích giảm bớt khối lượng vật liệu trong các lơ rừng. Diện tích rừng trồng khơng lớn cần tiến hành xử lý hết thực bì dưới tán rừng để bảo đảm an tồn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 83 - 84)