Nguyên nhân

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 57 - 60)

- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ

4.2.1Nguyên nhân

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

4.2.1Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến cháy rừng tại các khu vực nghiên cứu được tổng hợp và trình bày tại bảng 4.3.

Các vụ cháy rừng xảy ra chủ yếu là cháy vào mùa khơ khoảng thời gian từ tháng 12 hàng năm đến tháng 4 năm sau.

Số liệu ở bảng 4.3 cho thấy khu vực Thị trấn Liên Sơn xảy ra 03 vụ cháy làm thiệt hại 1,1ha rừng Thơng từ 12 - 15 tuổi. Nguyên nhân của cháy

54

rừng do người dân đốt rừng làm nương rẫy 01 vụ làm cháy 0,7ha, dọn vườn làm nhà 01 vụ làm cháy 0,2ha, du lịch sinh thái 01 vụ làm cháy 0,2ha.

Bảng 4.3 Nguyên nhân cháy rừng Thơng từ năm 2004 - 2008 tại các khu vực nghiên cứu.

TT Nguyên nhân

Số vụ cháy/diện tích cháy (ha) Liên

Sơn Đăk Phơi Krơng Nơ

1 Đốt rừng làm rẫy 1/0,7 2/1,0 1/2,0

2 Dọn vườn làm nhà 1/0,2 0 0

3 Đun nấu 0 1/0,2 0

4 Sấm sét 0 0 0

5 Du lịch sinh thái 1/0,2 0 0

6 Đốt than lấy củi 0 0 0

7 Cơng việc của cơng ty, xí nghiệp 0 0 1/6,0

8 Đốt than lấy củi, đốt ong, bắt chim 0 0 1/1,3

9 Bắt tắt kè 0 1/0,4 0

10 Các hoạt động khác 0 1/0,4 0

Nguồn: Chi cục kiểm lâm tỉnh Đăk Lăk

Tại xã Đăk Phơi các vụ cháy rừng xảy ra do đốt rừng làm rẫy 02 vụ thiệt hại 1,0ha, hoạt động đun nấu 01 vụ cháy 0,2ha, bắt tắt kè 01 vụ thiệt hại 0,4ha và do các hoạt động khác 01 vụ cháy 0,4ha.

Tại xã Krơng Nơ cháy rừng do đốt rừng làm nương rẫy 01 vụ làm thiệt hại 2,0ha, cơng việc của Cơng ty, Xí nghiệp 01 vụ cháy 6,0ha, đốt than lấy củi, bắt chim, đốt ong 01 vụ cháy 1,3ha.

Các vụ cháy rừng cho thấy nguyên nhân chủ yếu là do đồng bào dân tộc đốt nương làm rẫy đã làm cháy lan vào rừng trồng. Cháy rừng xảy ra chủ yếu là vào mùa khơ, thời gian này do phong tục tập quán du canh, phát rừng làm nương rẫy của đồng bào dân tộc vẫn cịn, khi đốt rừng dọn rẫy đã làm cháy lan vào các khu rừng trồng gần đĩ. Mùa khơ một số trẻ em theo cha mẹ lên rừng đốt than, lấy củi, đốt ong lấy mật, nướng cá...cũng là một trong

55

những nguyên nhân gây cháy rừng Thơng tại xã Krơng Nơ. Ngồi ra, tại xã Krơng Nơ nguyên cháy rừng cịn do chủ rừng trong quá trình chăm sĩc chưa thực hiện đúng quy trình kỹ thuật theo hồ sơ đã được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, chăm sĩc muộn hơn so với kế hoạch làm cho thực bì trong các lơ rừng tốt khi chăm sĩc xong đã đến mùa nắng thực bì chưa kịp phân hủy, hoai mục nên tồn lại trên lơ rừng số lượng lớn và do cơng tác làm đường băng cản lửa chưa đúng quy cách, đường băng chỉ rộng 6-8m/9-12m nên chưa phát huy được tác dụng ngăn lửa. Bên cạnh các nguyên nhân trên theo hồ sơ của Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk thì năm 2004 cháy rừng Thơng cịn xảy ra do các đơn vị nhận thi cơng trồng, chăm sĩc, quản lý bảo vệ rừng trong quá trình thi cơng gom, xử lý vật liêu cháy trong lơ (đốt xử lý vật liệu cháy cĩ điều khiển), làm đường băng cản lửa khơng chuẩn bị đủ lực lượng và dụng cụ phịng cháy chữa cháy nên trong quá trình đốt đường băng ngăn lửa gặp giĩ lớn lửa bùng phát lên cao khơng khống chế được lửa làm cháy lan vào rừng Thơng tại xã Krơng Nơ làm thiệt hại 6,0ha rừng Thơng ba lá trồng năm 2001.

Tại khu vực Liên Sơn ngồi các nguyên nhân trên theo tìm hiểu của chúng tơi cháy rừng cịn do một nguyên nhân là vào mùa khơ hạn vật liệu cháy dưới tán rừng khơ, độ ẩm vật liệu cháy thấp, khách tham quan du lịch hút thuốc lá vứt tàn vào lớp vật liệu khơ đã gây cháy rừng nhưng thiệt hại khơng đáng kể do lực lượng bảo vệ rừng của Ban quản lý rừng phát hiện và dập tắt kịp thời.

Từ các nguyên nhân trên cho thấy cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng ngồi các phương án đã xây dựng trên cịn phải cĩ sự hiểu biết mức độ nguy hiểm của cháy rừng, việc thi cơng các cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng phải tuân thủ nghiệm ngặt các quy định theo thiết kế kỹ thuật. Cần cĩ kinh nghiệm trong cơng tác xử lý vật liệu cháy trong các lơ rừng. Đặc biệt cơng tác chăm sĩc rừng trồng cần được thi cơng đúng kế hoạch khơng được kéo dài

56

thời gian chăm sĩc đến cuối năm làm cho lượng thực bì tốt khi phát chăm sĩc lượng vật liệu dưới tán rừng dày, khơng phân hủy hoai mục kịp.

Đối với lực lượng làm cơng tác quản lý bảo vệ rừng cần được trang bị các kiến thức về phịng cháy, chữa cháy rừng và trang bị các phương tiện phục vụ cơng tác phịng cháy chữa cháy như bảo hộ lao động, điện thoại, bộ đàm ...

Đối với các cấp chính quyền địa phương xã, huyện hàng năm đến mùa khơ cần cũng cố lại Ban chỉ đạo phịng chống cháy rừng, cĩ các văn bản hướng dẫn các đơn vị chủ rừng thực hiện cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng. Cần cĩ các biện pháp tuyên truyền sâu rộng trong quần chúng nhân dân đặc biệt là các hộ dân sống gần khu vực rừng trồng, cần cĩ các chính sách khen thưởng kịp thời các đơn vị làm tốt cơng tác phịng chống cháy rừng, đồng thời xử lý nghiêm minh các trường hợp cố tình khơng chấp hành các quy định về an tồn phịng cháy chữa cháy.

Kết quả phỏng vấn cán bộ của 03 đơn vị và già làng, thơn trưởng của các khu vực nghiên cứu cho thấy: Nguyên nhân cháy rừng chủ yếu là do con người, cháy rừng là do nhận thức của đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, do phong tục tập quán canh tác lạc hậu, tình trạng phát rừng làm nương rẫy vẫn cịn tồn tại và một số hoạt động du lịch sinh thái. Từ đĩ cho thấy, cơng tác tuyên truyền ý thức phịng cháy chữa cháy rừng trong các tần lớp nhân dân là một vấn đề hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 57 - 60)