Xây dựng cấp dự báo cháy rừng Thơng nơi nghiên cứu

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 77 - 80)

- Nhĩm đất phù sa: chiếm 17,87% diện tích tự nhiên, được hình thành do sơng suối mang phù sa bồi đắp nên, đất giàu dinh dưỡng, thành phần cơ giớ

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

4.3 Xây dựng cấp dự báo cháy rừng Thơng nơi nghiên cứu

Từ các kết quả nghiên cứu của các nội dung trên, dựa vào quan hệ của độ ẩm vật liệu cháy, tốc độ cháy, cấu trúc rừng và các nhân tố điều kiện tự nhiên, xã hội tại các điểm nghiên cứu chúng tơi tiến hành lập cấp dự báo cháy rừng tạm thời và đề xuất một số biện pháp phịng chống cháy rừng tại các khu vực như sau:

Căn cứ vào mối quan hệ của tốc độ cháy và độ ẩm vật liệu cháy.

Căn cứ các nhân tố cấu trúc rừng liên quan đến cháy rừng và các nhân tố điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội.

Khí hậu huyện Lăk nĩi riêng tỉnh Đăk Lăk nĩi chung mang đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa Tây Nguyên mỗi năm cĩ 02 mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Mùa khơ lượng mưa rất thấp, tháng 1 và 2 hầu như khơng cĩ mưa, thời tiết nắng nĩng kéo dài làm cho độ ẩm vật liệu dưới tán rừng thấp, đây chính là

74

mùa xảy ra cháy rừng trên địa bàn huyện Lăk nĩi riêng và Đăk Lăk nĩi chung.

Dân số tại các xã Krơng Nơ, Đăk Phơi chủ yếu là đồng bào dân tộc sinh sống, trình độ dân trí thấp, sản xuất nơng nghiệp chủ yếu là phát nương làm rẫy, trình độ canh tác lạc hậu, tình trạng phát rừng làm nương rẫy vẫn cịn tồn tại. Mùa khơ là mùa phát rừng, đốt rừng làm rẫy của đồng bào dân tộc, cũng là mùa đốt ong lấy mật, đốt than, săn bắn, lấy củi, du lịch...

Địa hình các khu vực rừng trồng dốc, nằm tại các khu vực sâu, xa của xã, giao thơng đi lại khĩ khăn, hệ thống đường lâm nghiệp hư hỏng nặng, đời sống của đồng bào dân tộc tại đây cịn nhiều khĩ khăn, thu nhập của người dân chủ yếu là sản phẩm nơng nghiệp. Những năm khơ hạn kéo dài năng xuất lúa, ngơ và các loại cây trồng khác thấp người dân thường vào rừng săn bắn, lấy rau rừng, đốt than, đốt ong để cải thiện cuộc sống, do đĩ việc phát hiện và ngăn chặn lửa rừng rất khĩ khăn.

Khu vực Thơng tại xã Krơng Nơ mật độ hiện cịn cao (tỷ lệ cây sống cịn 85%/ thiết kế 3.330cây/ha), chiều cao dưới cành thấp, độ tàn che cao, thực bì dưới tán rừng dày, khối lượng vật liệu cháy dưới tán rừng nhiều, độ ẩm vật liệu cháy thấp, tốc độ cháy nhanh nên nguy cơ cháy rừng và cháy lan rất cao.

Từ các đặc điểm tự nhiên và đặc điểm xã hội trên, chúng tơi xác định mức độ nguy cơ tác động đến rừng, cĩ liên quan đến cháy rừng ở các tháng mùa khơ như sau:

Tháng 11 và tháng 12 mới thu hoạch xong sản phẩm nơng nghiệp, dân ăn mừng thu hoạch lúa mới (theo phong tục người M’Nơng) chưa cĩ nhiều người đi rừng, mới bắt đầu mùa khơ thỉnh thoảng vẫn cĩ mưa cuối mùa, độ ẩm vật liệu cháy cao, thảm thực bì dưới tán rừng cịn tươi, chưa cĩ khả năng cháy rừng, khĩ phát sinh lửa rừng.

75

Tháng 1 năm sau thời tiết nắng gắt, nhiệt độ khơng khí bắt đầu tăng cao, lượng mưa ít, chưa cĩ nhiều người phát nương phát rẫy, thảm thực bì dưới tán rừng vẫn cịn tươi, tán rừng chưa rụng lá, khả năng cháy rừng chậm, khơng nguy hiểm.

Tháng 2 thời điểm giáp tết thời tiết hầu như khơng cĩ mưa, nhiệt độ khơng khí cao, nhiều người dân đã phát rừng làm nương rẫy, lấy củi bắt ong, độ ẩm vật liệu cháy thấp cĩ khả năng cháy tương đối nhanh, tương đối nguy hiểm.

Tháng 3 sau tết số lượng người phát rừng làm rẫy nhiều, mùa phát rẫy rầm rộ chuẩn bị cho mùa vụ gieo trồng, thời tiết khơ hanh, nĩng bức, một số gia đình đã đốt rẫy, lớp thảm tươi dưới tán rừng như cỏ tranh, cỏ thân mềm đã khơ héo, lá rừng khơ rụng nhiều, tốc độ cháy nhanh, khả năng cháy cao, nguy hiểm.

Tháng 4 thời tiết khơ hạn, độ ẩm vật liệu thấp, lớp thảm tươi cỏ tranh, và các lồi cỏ khơ, lá le rụng nhiều, đồng bào dân tộc đốt dọn rẫy đồng loạt thời tiết hầu như khơng cĩ mưa, tốc độ cháy của vật liệu rất nhanh, khả năng cháy rất cao, cực kỳ nguy hiểm.

Tháng 5 đã vào mùa vụ gieo trồng chính của sản xuất nơng nghiệp, đã cĩ mưa giơng đầu mùa, nhiệt độ khơng khí giảm, lượng người đi rừng bắt ong và săn bắn giảm, độ ẩm vật liệu tăng cao, thảm tươi cây bụi dưới tán rừng bắt đầu nảy chồi xanh, khả năng cháy rừng tương đối nhanh, tương đối nguy hiểm.

Tháng 6 lượng mưa tương đối lớn, độ ẩm vật liệu cháy cao, lớp thảm khơ và thảm mục ẩm ướt, đây cũng là thời điểm các đơn vị trồng rừng tổ chức thi cơng phát quang cây bụi, vệ sinh rừng, số lượng người đi rừng đã giảm nhiều do tập trung cho sản xuất nơng nghiệp.

76

Từ những phân tích và kết quả các nội dung nghiên cứu trên, áp dụng phương pháp dự báo cấp cháy rừng theo độ ẩm vật liệu cháy đơn giản, chúng tơi xây dựng cấp dự báo cháy rừng tạm thời cho 03 khu vực nghiên cứu như sau:

Bảng 4.12 Bảng dự báo cấp cháy rừng của các khu vực nghiên cứu thuộc

huyện Lăk. Cấp cháy Độ ẩm vật liệu (W%) Tốc độ và khả năng

cháy của vật liệu Mức độ nguy hiểm

I II III IV V > 45 25 - 45 18 - 24,9 10 - 17,9 < 10

Khơng cháy, khĩ bắt lửa Cháy chậm, ít cĩ khả năng cháy Cháy tương đối nhanh, cĩ khả năng cháy

Cháy nhanh, khả năng cháy cao Cháy rất nhanh, khả năng cháy rất cao

Khĩ phát sinh cháy rừng Khơng nguy hiểm Tương đối nguy hiểm

Nguy hiểm Cực kỳ nguy hiểm

Từ bảng 4.12 và các nội dung phân tích trên chúng tơi tạm thời phân cấp cháy rừng cho các khu vực nghiên cứu như sau:

Tháng 11 và tháng 12 dự báo cấp cháy rừng là cấp I, khĩ phát sinh cháy rừng. Tháng 1 dự báo cấp cháy là cấp II, khơng nguy hiểm

Tháng 2 dự báo cấp III, tương đối nguy hiểm

Tháng 3 (từ ngày 01 đến 15) dự báo cấp IV, nguy hiểm

Từ ngày 16 tháng 3 đến hết tháng 4 dự báo cấp V, cực kỳ nguy hiểm. Tháng 5 dự báo cấp III, tương đối nguy hiểm.

Tháng 6 lượng mưa nhiều, nhiệt độ khơng khí mát trở lại, độ ẩm vật liệu cháy cao, dự báo cấp II, cháy chậm, ít cĩ khả năng cháy, khơng nguy hiểm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)