Rừng phịng hộ: 15.194ha

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 118 - 120)

- Rừng sản xuất 22.404,8ha, trong đĩ: Rừng trồng các loại là: 2.601,9ha bao gồm: Rừng trồng các loại là: 2.601,9ha bao gồm:

7

+ Rừng Thơng ba lá 1.575,4ha chủ yếu là rừng Thơng tập trung tại 03 khu vực Liên Sơn 310,5ha, Đăk Phơi 60ha, Krơng Nơ 1.204,9ha.

+ Rừng trồng khác 1.026,5ha.

2.5. Tình hình kinh tế:

+ Liên Sơn: tại đây cĩ chợ trung tâm huyện nên việc buơn bán của những người dân sống khu vực này rất thuận tiện.

+ Krơng Nơ: Được sự quan tâm chỉ đạo của đảng, chính quyền địa phương những năm gần đây khu vực trung tâm xã đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đáng kể, tuy khơng thuận lợi bằng thị trấn Liên Sơn nhưng ở đây là khu vực giáp ranh với tỉnh Lâm Đồng, nên việc buơn bán trao đổi hàng hĩa tại đây cũng rất thuận lợi.

+ Đăk Phơi: Khu vực này dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, phong tục tập quán cịn lạc hậu, tình trạng du canh vẫn cịn tồn tại nên năng xuất cây trồng cịn thấp, việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế do trình độ dân trí của người dân nơi đây cịn thấp.

2.6. Một số thuận lợi và khĩ khăn trong việc phịng chống cháy rừng.

2.6.1. Thuận lợi:

Cơng tác tuyên truyền qua loa đài phát thanh của xã, thị trấn các văn bản chỉ đạo phịng cháy chữa cháy rừng của tỉnh, huyện thường xuyên và liên tục.

2.6.2. Khĩ khăn

Địa hình xa xơi hiểm trở, đồi núi dốc cao làm cho cơng tác chữa cháy khi cĩ cháy rừng xảy ra khĩ khăn.

Do phong tục tập quán canh tác lạc hậu, phương thức canh tác du canh vẫn cịn tồn tại nên việc phát nương làm rẫy vẫn cịn xảy ra xung quanh khu vực rừng trồng từ đĩ dễ gây cháy lan từ rừng tự nhiên vào rừng trồng.

8

CHƯƠNG 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định được các nguyên nhân và điều kiện gây ra cháy rừng Thơng trồng thuần lồi tại 03 xã thuộc địa bàn huyện Lăk và xây dựng các biện pháp phịng chống cháy rừng phục vục cơng tác phịng chống cháy rừng Thơng tại một số khu vực của huyện Lăk.

3.2 Nội dung nghiên cứu

* Nghiên cứu tình hình cháy rừng Thơng và cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng trong những năm qua trên địa bàn huyện Lăk.

* Nghiên cứu nguyên nhân và điều kiện xảy ra cháy rừng:

* Nghiên cứu độ ẩm vật liệu dưới tán rừng Thơng và khả năng bắt lửa của vật liệu cháy. * Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố dẫn đến khả năng cháy rừng.

* Xây dựng cấp dự báo cháy rừng Thơng nơi nghiên cứu. * Xây dựng các biện pháp phịng chống cháy rừng

3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Phương pháp luận 3.3.1 Phương pháp luận

Cháy rừng do vật liệu cháy, oxy và nguồn nhiệt, những yếu tố này tùy thuộc lồi cây, tuổi cây, điều kiện lập địa, vùng sinh thái, tập quán người dân địa phương, dân số. Trong các yếu tố này thì oxy luơn cĩ sẵn trong khơng khí (chiếm khoảng 21%) nên rất khĩ loại trừ. Nguồn nhiệt chủ yếu do con người mang đến (trên 90%) nhưng rất khĩ kiểm sốt cần phải cĩ các giải pháp để hạn chế lửa vào rừng. Vật liệu chỉ cĩ thể cháy khi độ ẩm thấp. Nếu độ ẩm cao ở một mức độ nhất định thì vật liệu khơng thể bắt cháy được hoặc cĩ cháy thì quá trình cháy cũng sẽ tự tắt [13].

3.3.2 Các phương pháp cụ thể

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng biện pháp phòng chống cháy rừng tại rừng trồng thông ba lá (pinus kesia r) tại huyện lăk, tỉnh đăk lăk (Trang 118 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)