Phòng bệnh Newcastle

Một phần của tài liệu Khảo sát kháng thể kháng newcastle và sự lưu hành vủa virus trên gà tại chợ đầu mối gia cầm hà vỹ (Trang 34 - 38)

Phòng bệnh bằng vệ sinh:

Nguyên tắc chung là ngăn chặn kịp thời không cho dịch lây lan tại các vùng có lưu hành dịch bệnh và tạo miễn dịch cho ựàn gia cầm chống lại virus Newcastle tại các ựịa phương, các cơ sở chăn nuôi gia cầm.

Virus Newcastle có khả năng lây lan trực tiếp giữa gà bệnh và gà lành. Vì vậy, biện pháp tốt nhất là không ựể ựàn gà khỏe tiếp xúc với mầm bệnh, cần cách ly, vệ sinh tiêu ựộc chuồng trại, hạn chế và ngăn chặn sự tiếp xúc với ựàn gà bệnh. Biện pháp này có thể thực hiện tốt ở các xắ nghiệp nuôi gà công nghiệp, còn ở khu vực chăn nuôi gia ựình thì khó thực hiện vì việc nghiêm cấm vận chuyển và khoanh vùng ựịa dư có gà bị bệnh là rất khó khăn (Nguyễn Như Thanh và Cs., 2001).

Khi chưa có dịch xảy ra: Hạn chế người qua lại ở những nơi chăn nuôi lớn, tập trung. Người ra vào, công nhân chăn nuôi phải sát trùng kỹ tay chân, quần áo. Công tác vận chuyển gà, trứng cần phải ựược thực hiện nghiêm ngặt, không lấy trứng từ những nơi nghi có bệnh, trứng lấy từ những nơi có nguồn gốc rõ ràng. Gà nhập về phải nuôi cách ly ắt nhất 10 ngày ựể theo dõi.

Khi dịch ựã xảy ra: Trường hợp gà mắc bệnh, ựể dập tắt dịch nhanh tốt nhất nên tiêu diệt toàn bộ gà bị bệnh và nghi nhiễm bệnh. Tiêm phòng vacxin, cách ly số còn lại. Tổng tẩy uế tiêu ựộc chuồng trại. Gia cầm chết phải ựược chôn sâu, lấp kỹ. Không mang gà bệnh và các sản phẩm của chúng ra khỏi vùng ựang có dịch.

Vacxin phòng bệnh:

Trên thế giới một số nước không cho phép sử dụng vacxin phòng bệnh cho ựàn gà (Thụy điển, Hà Lan). Một số nước Châu Âu chỉ cho phép sử dụng

một loại vacxin sống, giống sản xuất vacxin phải ựảm bảo tiêu chuẩn ựề ra như chỉ số ICPI<0,4 (ựối với vacxin nhược ựộc) và ICPI<0,7 (ựối với vacxin vô hoạt).

Hiện nay có nhiều loại vacxin ựể phòng bệnh Newcastle, các vacxin này ựược chia làm 2 loại ựó là vacxin vô hoạt và vacxin nhược ựộc.

Vacxin nhược ựộc:

Hiện nay, các chủng virus vacxin nhược ựộc ựược biết nhiều là các chủng thuộc nhóm Lentogen như: chủng Lasota, chủng B1, chủng F (Asplin)Ầ hoặc thuộc nhóm Mesogen như: chủng Mukterwar, chủng Hertforshire (chủng H), chủng Roakin, chủng HaifaẦ

Các chủng virus vacxin khác nhau, có ựộc lực khác nhau, quy trình sản xuất vacxin khác nhau và phương pháp sử dụng vacxin cũng khác nhau. Do ựó chúng cũng cho ựáp ứng miễn dịch cũng khác nhau. Vì vậy, tùy theo ựiều kiện cụ thể của từng nước, từng vùng, từng ựịa phương mà người ta sử dụng các chủng virus vacxin Newcastle khác nhau ựể sản xuất vacxin phòng bệnh.

Căn cứ vào ựộc lực của virus, vacxin nhược ựộc ựược chia làm 2 nhóm Lentogen và Mesogen. Virus vacxin thuộc nhóm Lentogen gồm nhiều chủng như chủng B1, chủng F, chủng Lasota. Năm 1966 ở Úc ựã phân lập ựược 1 chủng virus Newcastle trên ựàn gà bình thường ựặt tên là Queensland V4. Chủng này hoàn toàn không có ựộc lực, không có khả năng gây bệnh cho gà nhưng vẫn giữ ựược tắnh kháng nguyên và gây miễn dịch. Vacxin Newcastle chế từ chủng V4 còn có 2 ựặc tắnh ưu việt ựó là tắnh chịu nhiệt và ựặc tắnh thứ 2 là nó có tác dụng gây miễn dịch qua tiếp xúc trực tiếp.

Trong cơ thể gà, virus nhóm Lentogen chỉ có khả năng nhân lên trong tế bào của một số mô nhất ựịnh như mô ựường hô hấp, mô ựường tiêu hóa (Rott, 1979).Vì vậy, khi sử dụng vacxin cho ựàn gà bằng phương pháp nhỏ mắt, nhỏ mũi và cho uống ựều cho ựáp ứng miễn dịch tốt.

vacxin phòng bệnh cho gà ở mọi lứa tuổi. Tuy nhiên, có nhược ựiểm ựộ dài miễn dịch ngắn hơn so với vacxin nhóm Mesogen.

Virus vacxin nhóm Mesogen ựược làm giảm ựộc khi tiêm truyền liên tục nhiều ựời trên phôi hay cơ thể ựộng vật. đại diện nhóm vacxin này là các chủng Mukteswar ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy truyền qua phôi gà, chủng H (Hertfordshire) ựược làm giảm ựộc sau 33 ựời cấy, chủng Komarov hay Haifa ựược làm giảm ựộc sau nhiều ựời cấy chuyển qua óc vịt. đối với gà, ựộc lực của vacxin còn cao, nên khi dùng cho gà con dưới hai tháng tuổi dễ gây phản ứng.

Trong cơ thể gà, virus nhóm Mesogen có khả năng nhân lên trong tế bào của nhiều loại mô (Rott, 1979). Cho nên, khi ựưa vacxin vào cơ thể, có thể sử dụng nhiều phương pháp: nhỏ mắt, nhỏ mũi, tiêm dưới da, tiêm bắp ựều tạo ựược miễn dịch tốt.

Vacxin vô hoạt:

Vacxin vô hoạt sản xuất từ những virus sống, ựược xử lý bằng formalin hoặc Betapropiolactone, sau ựó bổ xung thêm chất bổ trợ ựể làm tăng tắnh miễn dịch của vacxin. Lúc ựầu ựể vô hoạt virus, thường dùng betapropiolactone và formalin (Hofstad, 1953). Sau ựó Palhidy (1985) ựã chứng minh vacxin dùng etilenimin ựể vô hoạt virus, gây ựáp ứng miễn dịch tốt hơn so với betapropiolactone, formalin, etylentilenimin và ựồng thời không gây biến ựổi cấu trúc protein của virus.

Trong vacxin vô hoạt, các chất bổ trợ có ảnh hưởng quyết ựịnh ựến tác dụng gây miễn dịch của thành phần kháng nguyên (Franchini, 1995). đầu tiên, chất bổ trợ ựược dùng là keo phèn (Aluminum hydroxit) (Alexander, 1991).Vacxin vô hoạt có chất bổ trợ là keo phèn, khi sử dụng phòng bệnh cho gà, tạo ựáp ứng miễn dịch thấp, ựộ dài miễn dịch ngắn.

Theo Palhidy (1985) keo phèn kắch thắch sinh ựáp ứng miễn dịch ở gia cầm kém. Sau ựó, vacxin có bổ trợ nhũ dầu ựược thay thế vì hiệu quả phòng

bệnh cao hơn (Cross, 1988).

Virus Newcastle dùng ựể sản xuất vacxin nhũ dầu gồm các chủng virus vacxin thuộc nhóm Lentogen như: Ulster 2C, B1, Lasota, nhóm mesogen có Roakin và vài chủng virus có ựộc lực cao.

Hiện nay, hầu hết các vacxin Newcastle vô hoạt ựược sản xuất từ những chủng virus có ựộc lực yếu như: Lasota. B1... Vacxin vô hoạt ựược sản xuất từ chủng virus ựộc lực yếu có ưu ựiểm rất an toàn.

Alexander (1991) cho biết vacxin nhũ dầu cho ựáp ứng miễn dịch cao, thời gian duy trì miễn dịch dài.

Một phần của tài liệu Khảo sát kháng thể kháng newcastle và sự lưu hành vủa virus trên gà tại chợ đầu mối gia cầm hà vỹ (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)